Giới thiệu về môn Khoa học điều tra hình sự
Khoa học về điều tra hình sự là khoa học về các quy luật phản ánh cấu trúc của vụ phạm tội; các quy luật hình thành thông tin về vụ phạm tội và thủ phạm; các quy luật thu thập, nghiên cứu, đánh giá, sử dụng chứng cứ và các phương tiện, biện pháp, phương pháp điều tra, phòng ngừa tội phạm được xây dựng trên cơ sở nhận thức các quy luật đó.
Tóm tắt nội dung môn Khoa học điều tra hình sự
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KHOA HỌC ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Đối tương, nhiệm vu, hệ thống, phương pháp nghiên cửu của Khoa học điểu tra hình sự
-
II – Một số nét về quả trình phát triển của Khoa học điều tra hình sự, mối quan hê của Khoa học điều tra hỉnh sự và các ngành khoa học pháp lý liên quan
CHƯƠNG 2: DẤU VỂT HÌNH SỰ
-
I – Khái niệm, cách phân loại, ý nghĩa của dấu vết hình sự
-
II – Phương pháp phát hiện nghiên cứu, đảnh giá và ghi nhận thu lượm bảo quản các bai dấu
vết hình sự
-
III – Phương pháp lấy mẫu so sánh
CHƯƠNG 3: ĐIỀU TRA TẠI HIỆN TRƯỜNG
-
! – Nhận thức chung về điều tra tại hiện trường
-
II – Những hoạt động cấp bách tại hiện trường
-
III – Bảo vệ hiện trường
-
IV – Khám nghiêm hiện trường.
CHƯƠNG 4: TỔ CHỨC ĐIỀU TRA VỤ ÁN HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về tổ chức điều tra vụ án hình sự
-
II – Các hoạt động tổ chức điều tra vụ án hình sự
CHƯƠNG 5: BẮT NGƯỜI TRONG ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về bắt người trong điều tra hình sự
-
II – Trình tự bất người trong điếu tra hình sự
-
III – Các chiến thuật bắt cu thể
-
IV – Bal ngươi trong những trường hợp cụ thể
CHƯƠNG 6: KHÁM XÉT TRONG ĐIẾU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về khám xét trong điều tra hình sự
-
II- Trình tư khám xét
-
III – Các chiến thuật khám xét cụ thể
CHƯƠNG 7: THU THẬP, BẢO QUẢN VÀ XỬ LÝ VẬT CHỨNG TRONG ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra hình sự
-
II – Phương pháp thu thập, bảo quản và xử lý vật chứng trong điều tra hình sự
CHƯƠNG 8: HỎI CUNG BỊ CAN TRONG ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về hỏi cung bị can
-
II – Trình tự hỏi cung bị can
-
III – Các chiến thuật hỏi cung cụ thể
CHƯƠNG 9: LẤY LỜI KHAI NGƯỜI LÀM CHỨNG TRONG ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về lấy lời khai người làm chứng
-
II – Trình tự lấy lời khai người làm chứng
-
III – Giải quyết một số trường hợp lấy lời khai người làm chứng cụ thể
CHƯƠNG 10: LẤY LỜI KHAI NGƯỜI BỊ HẠI TRONG ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về lấy lời khai người bị hại
-
II – Trình tự lấy lời khai người bị hại
-
III – Cách giải quyết một số trường hơp cụ thể
CHƯƠNG 11: ĐỐI CHẤT TRONG ĐIẾU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về đối chất
-
II – Trình tự đối chất
CHƯƠNG 12: NHẬN DẠNG TRONG ĐIỀU TRA HÌNH SỰ
-
I – Nhận thức chung về nhận dạng trong điều tra hình sự
-
II – Phương pháp tổ chức nhận dạng
-
III – Chiến thuật nhận dạng
khoa học điều tra hình sự là gì, lý luận chung về khoa học điều tra hình sự, tài liệu môn khoa học điều tra hình sự, giáo trình khoa học điều tra hình sự pdf, nhiệm vụ của khoa học điều tra hình sự, bài tập môn khoa học điều tra hình sự, khoa học luật hình sự là gì, tải giáo trình khoa học điều tra hình sự, đề thi môn khoa học điều tra hình sự