Câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự

Chuyên mụcKhoa học điều tra hình sự Khoa học điều tra hình sự

Tổng hợp câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự (có gợi ý đáp án) được biên soạn theo chương trình học của Trường Đại học Luật Hà Nội để thầy cô và các bạn học viên/sinh viên tham khảo.

..

Những nội dung liên quan:

..

Câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự

Download tài liệu về máy

>>> Tải về máy: [PDF] Câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Mục lục:

Câu hỏi môn khoa học điều tra tội phạm
Câu hỏi môn khoa học điều tra tội phạm

Câu hỏi ôn tập Chương 1: Đối tượng, nhiệm vụ và hệ thống của khoa học điều tra hình sự

1. Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu các quy luật thu thập, nghiên cứu và sử dụng chứng cứ trong điều tra hình sự của khoa học điều tra hình sự?

2. Phân tích sự cần thiết phải nghiên cứu các phương tiện kĩ thuật hình sự, các biện pháp chiến thuật hình sự và các phương pháp điều tra trong khoa học hình sự?

3. Phân tích nhiệm vụ hoàn thiện cơ sở lý luận của khoa học điều tra hình sự?

4. Chứng minh: khoa học điều tra hình sự có mối quan hệ mật thiết với khoa học luật hình sự?

5. Chứng minh: khoa học điều tra hình sự có mối quan hệ mật thiết với khoa học luật tố tụng hình sự?

Câu hỏi ôn tập Chương 2: Dấu vết hình sự

1. Chứng minh: qua việc nghiên cứu dấu vết hình sự có thể làm rõ được nội dung, tính chất của vụ việc xảy ra, quá trình diễn biến của vụ việc đó?

2. Chứng minh: qua việc nghiên cứu dùng phết hình sự có thể làm rõ phương thức, thủ đoạn, công cụ, phương tiện phạm tội?

3. Chứng minh: qua việc nghiên cứu dấu phết hình sự có thể chuyên viên đối tượng để lại dấu vết?

4. Chứng minh: qua việc nghiên cứu giúp vết hình sự có thể làm rõ được nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, từ đó đề xuất các biện pháp phòng mưa?

5. Chứng minh: đối với các loại giống phết hình sự khác nhau cần sử dụng các phương tiện, biện pháp khác nhau để thu lượm, bảo quản?

Câu hỏi ôn tập Chương 3: Bảo vệ và khám nghiệm hiện trường

1. Phân tích ý nghĩa của việc phân loại hiện trường căn cứ vào địa điểm xảy ra vụ việc đối với công tác bảo vệ hiện trường?

2. Phân tích ý nghĩa của việc phân loại hiện trường căn cứ vào nội dung, tính chất của vụ việc xảy ra đối với công tác khám nghiệm hiện trường?

3. Phân tích ý nghĩa của việc phân loại hiện trường căn cứ vào tình trạng của số vết, vật chứng đối với công tác khám nghiệm hiện trường?

4. Phân tích sự cần thiết phải kịp thời, linh hoạt và bao quát được phạm vi của hiện trường khi bảo vệ hiện trường?

5. Phân tích điều kiện và cách thức áp dụng các phương pháp khám nghiệm hiện trường?

Câu hỏi ôn tập Chương 4: Hỏi cung bị can

1. Chứng minh: hỏi cung bị can là biện pháp điều tra mang tính phổ biến?

2. Chứng minh: hỏi cung bị can là biện pháp điều tra có tính phức tạp cao?

3. Phân tích những hình thức biểu hiện cụ thể của dụ cũng trong hỏi bị can. Lưu ý dụ minh họa?

4. Phân tích những hình thức biểu hiện cụ thể của bức cùng trong hỏi cung bị can. Nếu ví dụ minh họa?

5. Tại sao không được tin ngay lời nhận tội của bị can?

Câu hỏi ôn tập Chương 5: Lấy lời khai người làm chứng

1. Phân tích ý nghĩa của việc thiết lập quan hệ giao tiếp tâm lý giữa cán bộ lấy lời khai người làm chứng?

2. Phân tích chiến thuật thuyết phục người làm chứng để họ có thiện chí khai báo đúng sự thực?

3. Phân tích chiến thuật sử dụng những mâu thuẫn trong lời khai của người làm chứng để phát triển thái độ khai báo không thiện chí của họ?

4. Phân tích chiến thuật sử dụng tài liệu, chứng cứ để vạch trần mù thuận bụng người làm chứng phải khai báo đúng sự thực?

5. tích chiến thuật tác động tâm lý nhằm trực tiếp khắc phục cách khai dối và lấy được lời khai thật?

Câu hỏi ôn tập Chương 6: Khám xét

1. Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu hồ sơ vụ án và các tài liệu khác có liên quan đến quyết định khám xét đối với hoạt động khám xét? Nêu ví dụ minh họa?

2. Phân tích ý nghĩa của việc nghiên cứu đối tượng khám xét đối với hoạt động khám xét? Nêu ví dụ minh họa?

3. Thời gian tiến hành khám xét được xác định bởi những yếu tố cụ thể nào? Nêu ví dụ minh họa?

4. Khi khám xét có thể gặp những tình huống phức tạp nào? Nêu một ví dụ và cách giải quyết tình huống đó?

5. Phân tích những vấn đề cần chú ý khi khám xét người?

Câu hỏi ôn tập Chương 7: Thực nghiệm điều tra

1. Phân tích những điều kiện chiến thuật của thực nghiệm điều tra?

2. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng tri giác một sự việc, hiện tượng nhất định?

3. Nêu một số tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng thực hiện một hành vi, một công việc nhất định?

4. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định khả năng diễn ra của một sự việc, hiện tượng?

5. Nêu một tình huống mà trong đó để kiểm tra, xác minh một tình tiết có ý nghĩa đối với vụ án, cơ quan điều tra cần tổ chức loại thực nghiệm điều tra nhằm xác định diễn biến của những tình tiết cụ thể của sự việc diễn ra?

Câu hỏi ôn tập Chương 8: Trưng cầu giám định

1. Phân tích các trường hợp trưng cầu giám định?

2. Phân tích nhiệm vụ của điều tra viên trong giai đoạn chuẩn bị trưng cầu giám định?

3. Phân tích nhiệm vụ của điều tra viên khi hoạt động giám định được thực hiện?

4. Phân tích phương pháp đánh giá kết quả giám định?

5. Phân tích phương pháp sử dụng kết quả giám định?

Câu hỏi ôn tập Chương 9: Lý luận chung về phương pháp điều tra hình sự

1. Phân biệt phương pháp điều tra hình sự với các bộ phận khác của khoa học điều tra hình sự?

2.Phân biệt đối tượng của phương pháp điều tra hình sự và đối tượng của khoa học điều tra hình sự?

3. Phân tích vai trò của những quy định của pháp luật đối với việc xây dựng phương pháp điều tra hình sự?

4. Phân tích vai trò của thực tiễn điều tra, phòng ngừa tội phạm đối với việc xây dựng phương pháp điều tra hình sự?

5. Phân tích nguyên tắc xây dựng phương pháp điều tra hình sự?

Câu hỏi ôn tập Chương 10: Tổ chức điều tra vụ án hình sự

1. Phân tích đặc điểm của việc tổ chức điều tra vụ án theo nhóm? 

2. Phân tích bản chất, đặc điểm của giả thuyết điều tra?

3. Phân tích những căn cứ để xây dựng giả thuyết điều tra?

4. Phân tích đặc điểm của việc kiểm tra giả thuyết điều tra?

5. Phân tích bản chất và nội dung của kế hoạch điều tra?

[Download] Đáp án câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự

Download tài liệu về máy

>>> Tải về máy: [PDF] Đáp án câu hỏi ôn tập môn Khoa học điều tra hình sự

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Đáp án câu hỏi Khoa học điều tra hình sự PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Tìm kiếm có liên quan: Bài tập lớn môn khoa học điều tra tội phạm, Tài liệu môn khoa học điều tra hình sự, Sách Khoa học điều tra hình sự, cau hoi mon khoa hoc dieu tra toi pham, Tài liệu nghiệp vụ điều tra, Bài tập nhóm khoa học điều tra tội phạm, Giáo trình khoa học điều tra tội phạm, Câu hỏi môn khoa học điều tra tội phạm

 

Môn Khoa học điều tra hình sự giúp ích gì cho người học?

Môn Khoa học điều tra hình sự cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về đối tượng, nhiệm vụ của khoa học điều tra hình sự; dấu vết hình sự; bảo vệ và khám nghiệm hiện trường; hỏi cung bị can; lấy lời khai người làm chứng; khám xét; thực nghiệm điều tra; trưng cầu giám định và tổ chức điều tra vụ án hình sự.

4.7/5 - (37391 bình chọn)

Phản hồi

    • Cho em xin file đáp án câu hỏi ôn tập môn khoa học điều tra hình sự với ạ. Em cảm ơn ạ!

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền