Học Luật VN

1900.0197
lienhe@hocluat.vn
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Môn học khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương ôn tập
    • Đề thi Luật

Học Luật » Lịch sử nhà nước và pháp luật

Lịch sử nhà nước và pháp luật

Tài liệu môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

Giới thiệu môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật

Đang cập nhật…

4.7 / 5 ( 72 bình chọn )

Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi & hướng dẫn tự học môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

Tổng hợp các tài liệu hướng dẫn tự học môn Lịch sử nhà nước và pháp luật: giáo trình, bài giảng, đề cương, đề thi, câu hỏi lý trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống môn môn Lịch sử nhà nước và pháp luật,…

Tóm tắt nội dung môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật

Tóm tắt nội dung môn học Lịch sử nhà nước và pháp luật

A. Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam

Phần thứ nhất

Chương I. Quá trình hình thành nhà nước đầu tiên ở Việt Nam – Nhà nước Văn Lang – Âu Lạc
  1. Tiền đề vật chất và yếu tố thúc đẩy sự ra đời của nhà nước
  2. Nhà nước trong trạng thái đang hình thành ở thời Hùng Vương
  3. Nhà nước sơ khai thời An Dương Vương
  4. Sự ra đời của pháp luật

Phần thứ hai

Chương II. Nhà nước và pháp luật giai đoạn đấu tranh chống đồng hóa của phong kiến Trung Quốc
  1. Bộ máy chính quyền đô hộ của phong kiến Trung Quốc ở nước ta
  2. Những chính quyền độc lập tự chủ

Phần thứ ba: Nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam (938 – 1884)

Chương III. Một số vấn đề chung về nhà nước và pháp luật phong kiến
  1. Lược sử các triều đại
  2. Cơ sở hình thành và phát triển của nhà nước và pháp luật phong kiến Việt Nam
  3. Các yếu tố cấu thành thể chế chính trị quân chủ phong kiến Việt Nam
Chương IV. Nhà nước và pháp luật Ngô, Đinh, Tiền Lê giai đoạn củng cố nền độc lập dân tộc và bước đầu xác lập nhà nước trung ương tập quyền
  1. Tổ chức bộ máy nhà nước
  2. Tình hình pháp luật
Chương V. Nhà nước và pháp luật các triều đại Lý, Trần, Hồ trong giai đoạn củng cố và phát triển nhà nước trung ương tập quyền
  1. Tổ chức bộ máy nhà nước
  2. Pháp luật
Chương VI. Nhà nước phong kiến quân chủ tập quyền thời lê sơ đầu thế kỷ XV – đầu thế kỷ XVI
  1. Tổ chức bộ máy nhà nước đầu Lê Sơ
  2. Cuộc cải tổ bộ máy nhà nước của lê Thánh Tông
Chương VII. Nhà nước trong thời kỳ nội chiến phân liệt
  1. Thể chế lưỡng đầu Lê – Trịnh ở Đàng Ngoài
  2. Tổ chức chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong
  3. Tổ chức bộ máy nhà nước của triều Đại Quang Trung
Chương VIII. Pháp luật thế kỷ thứ XV – thế kỷ thứ XVIII, bộ Quốc triều hình luật và bộ Chiều khám tốt điều lệ
  1. Tình hình chung về pháp luật thế kỷ XV – XVIII, hoạt động xây dựng pháp luật
  2. Bộ Quốc triều hình luật
  3. Bộ Quốc triều khám tụng điều lệ
Chương IX. Nhà nước và pháp luật trong nền quân chủ chuyên chế triều Nguyễn
  1. Tổ chức bộ máy nhà nước
  2. Pháp luật triều Nguyễn
  3. Nhận xét chung về nhà nước và pháp luật đại Việt

Phần thứ tư: Chính quyền và luật lệ thời pháp thuộc (1858 – 1945)

Chương X. Chính quyền
  1. Liên bang Đông Dương và các quy chế chính trị, toàn quyền Đông Dương và các cơ quan phụ tá
  2. Bộ máy cai trị của Pháp ở Bắc kỳ
  3. Bộ máy cai trị của Pháp ở Trung kỳ
  4. Bộ máy cai trị của Pháp ở Nam kỳ
  5. Chính quyền triều Nguyễn
  6. Việc đào tạo, sử dụng quan cai trị
Chương XI
  1. Nhận xét chung về chính quyền và pháp luật thời Pháp thuộc

Phần thứ năm: Nhà nước và pháp luật từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến nay

Chương XII. Cách mạng tháng Tám và sự ra đời của Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, nhà nước và pháp luật trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp
  1. Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc và Cách mạng tháng Tám, sự thiết lập nhà nước dân chủ nhân dân
  2. Bảo vệ, củng cố chính quyền dân chủ nhân dân non trẻ, bước đầu xây dựng hệ thống pháp luật trong năm đầu sau Cách mạng tháng Tám (1945 – 1954)
  3. Nhà nước và pháp luật trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp
Chương XIII. Nhà nước và pháp luật trong thời kỳ chống Mỹ cứu nước, thống nhất tổ quốc
  1. Nhà nước và pháp luật Việt Nam dân chủ cộng hòa
    1. Nhà nước
    2. Pháp luật
  2. Chính quyền và pháp luật của ngụy quyền miền Nam
    1. Lược sử quá trình xác lập và tồn tại cùng ngụy quyền
    2. Tổ chức bộ máy của ngụy quyền
    3. Pháp luật của ngụy quyền
  3. Đấu tranh và xây dựng chính quyền cách mạng ở miền Nam
    1. Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam thực hiện chức năng chính quyền cách mạng (1960 – 1969)
    2. Nhà nước cộng hòa miền Nam Việt Nam (1969 – 1976)
Chương XIV. Sự thành lập Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 1976), Nhà nước và pháp luật trong cơ chế tập trung quan liêu – bao cấp (1975 – 1986)
  1. Sự thành lập Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
    1. Thống nhất nhà nước về mặt nhà nước
    2. Việc thống nhất pháp luật
  2. Nhà nước và pháp luật trong giai đoạn 1975 – 1986
    1. Nhà nước
    2. Pháp luật, hiến pháp năm 1980
  3. Nhận xét chung và những bài học kinh nghiệm về nhà nước và pháp luật giai đoạn 1975 – 1986
Chương XV. Nhà nước và pháp luật thời kỳ đổi mới
  1. Khái quát về quá trình đổi mới và quan điểm đổi mới về nhà nước và pháp luật
  2. Thực tiễn xây dựng nhà nước và pháp luật trong thời kỳ đổi mới

B. Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới

Phần thứ nhất: Sự tan rã của công xã nguyên thủy quá trình hình thành nhà nước và pháp luật

  1. Tổ chức của công xã nguyên thủy
  2. Tổ chức công xã nguyên thủy tan rã và sự hình thành nhà nước. Đặc điểm con đường hình thành nhà nước ở phương Đông
  3. Sự ra đời của pháp luật

Phần thứ hai: Nhà nước và pháp luật thời kì cổ đại

Chương I. Nhà nước và pháp luật Phương Đông cổ đại
  1. Nhà nước Ai Cập cổ đại
    1. Quá trình hình thành nhà nước
    2. Tổ chức bộ máy nhà nước
  2. Nhà nước và pháp luật lưỡng Hà cổ đại
    1. Quá trình hình thành nhà nước Lưỡng Hà
    2. Quốc gia cổ Babilon và tổ chức bộ máy nhà nước
    3. Pháp luật-bộ luật Hammurabi
  3. Nhà nước và pháp luật Ấn Độ cổ đại
    1. Nhà nước
    2. Pháp luật – bộ luật Manu
  4. Nhà nước và pháp luật Trung Quốc cổ đại
    1. Nhà nước
    2. Pháp luật
Chương II. Nhà nước và pháp luật Phương Tây cổ đại
  1. Hy Lạp cổ đại
    1. Những nhà nước tối cổ. Khái quát chung lịch sử các nhà nước của những quốc gia – thành bang sau đó
    2. Nhà nước cộng hòa quý tộc chủ nô Xpác
    3. Nhà nước cộng hòa Dân chủ chủ nô Aten
  2. La mã cổ đại
    1. Nhà nước
    2. Luật la mã

Phần thứ ba: Nhà nước và pháp luật thời kì trung đại

Chương III. Nhà nước và pháp luật phong kiến phương Đông
  1. Trung Quốc
    1. Nhà nước
    2. Pháp luật
    3. Nhật Bản
  2. Cuộc cải cách Tai ca và sự hình thành lập chế độ quân chủ chuyên chế phong kiến
    1. Quá trình tồn tại và phát triển của nhà nước phong kiến Nhật Bản
    2. Pháp luật
Chương IV. Nhà nước và pháp luật phong kiến Tây Âu
  1. Nhà nước trong thời kỳ hình thành và phát triển của chế độ phong kiến tiêu. Nhà nước phong kiến Frăng và trạng thái phân quyền các cứ phong kiến.
  2. Quá trình xác lập chính thể quân chủ chuyên chế trong thời kỳ suy vong của chế độ phong kiến
  3. Giáo hội Thiên chúa với nhà nước phong kiến. Tòa án giáo hội
  4. Pháp luật phong kiến Tây âu

Phần thứ tư: Nhà nước và pháp luật thời kì cận đại

Chương V. Nhà nước và pháp luật tư sản
  1. Nhà nước quân chủ nghị viện Anh
    1. Cách mạng tư sản và sự ra đời Nhà nước tư sản Anh
    2. Nhà nước sau cách mạng tư sản. Sự thiết lập chính thể quân chủ nghị viện và tổ chức của bộ máy nhà nước
  2. Nhà nước cộng hòa tổng thống ở Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
    1. Cuộc chiến tranh giành độc lập ở Bắc Mỹ. Sự thành lập hợp chúng quốc Hoa Kỳ và nhà nước tư sản
    2. Nhà nước tư sản sau cuộc chiến tranh giành độc lập. Tổ chức bộ máy nhà nước
  3. Nhà nước cộng hòa nghị viện Pháp
    1. Cách mạng tư sản và sự ra đời của nhà nước tư sản (1789 – 1794)
    2. Nhà nước sau cách mạng tư sản. Tổ chức bộ máy nhà nước
  4. Nhà nước quân chủ nghị viện Nhật Bản
    1. Cách mạng tư sản và sự hình thành nhà nước tư sản Nhật Bản
    2. Hiến pháp 1889 và tổ chức bộ máy nhà nước Nhật Bản
  5. Pháp luật tư sản thời kỳ cận đại
    1. Hai hệ thống chính của pháp luật tư sản
    2. Những chế định cơ bản của pháp luật tư sản

Phần thứ năm: Nhà nước và pháp luật thời kì hiện đại

Chương VI. Nhà nước và pháp luật tư sản thời kỳ hiện đại
  1. Khái quát lịch sử và đặc điểm chung của nhà nước tư sản trong thời kỳ này
  2. Mỹ
  3. Anh
  4. Pháp
  5. Liên bang Đức
  6. Italia
  7. Nhật Bản
  8. Pháp luật tư sản trong thời kỳ hiện đại
Chương VII. Nhà nước và pháp luật xã hội chủ nghĩa
  1. Nhà nước và pháp luật Xô Viết
    1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười. Nhà nước và pháp luật Xô Viết ở Nga (1917 – 1922)
    2. Nhà nước và pháp luật Liên bang. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô Viết (Liên Xô)
  2. Nhà nước và pháp luật các nước cộng hòa Dân Chủ nhân dân và Cộng hòa Cu Ba
    1. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu (1945 – 1990)
    2. Các nhà nước xã hội chủ nghĩa châu Á
    3. Khái quát chung về pháp luật của các nhà nước dân chủ nhân dân
    4. Nhà nước và pháp luật Cộng hòa Cuba

>>> Xin mời xem thêm nhiều tài liệu khác ở dưới:



Chia sẻ facebook Google + Twitter Linkedin Pinterest
Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – Đại học Luật Hà Nội

200 câu hỏi ôn tập môn Lịch sử nhà nước và pháp luật

17/04/2021 Thích Học Luật 16034

Câu hỏi ôn tập lịch sử nhà nước và pháp luật (có kèm theo file đáp án) do tập thể tác giả GS. TS. Hoàng Thị Kim Quế; TS. Nguyễn Minh Tuấn; TS. Phạm Duyên Thảo; [Xem thêm…]

Nhà nước phong kiến

Bản chất, chức năng, bộ máy và hình thức nhà nước phong kiến

10/04/2021 Thích Học Luật 87444

Nhà nước phong kiến là gì? Nhà nước phong kiến là nhà nước ra đời trên cơ sở của sự sụp đổ của xã hội chiếm hữu nô lệ, ở một số quốc gia nhà nước [Xem thêm…]

Nhà nước tư sản

Bản chất, chức năng, bộ máy và hình thức nhà nước tư sản

27/03/2021 Thích Học Luật 52676

Nhà nước tư sản là gì? Nhà nước tư sản là kiểu nhà nước ra đời, tồn tại và phát triển trong lòng hình thái kinh tế – xã hội tư bản chủ nghĩa.   Những nội dung [Xem thêm…]

Cách mạng vô sản

Sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa

26/02/2021 Thích Học Luật 41662

Cách mạng vô sản và sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa là tất yếu lịch sử. Tính tất yếu này được quy định bới những mâu thuẫn nội tại phát sinh trong [Xem thêm…]

Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

Download Ebook giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

29/12/2020 Thích Học Luật 60555

[Download Ebook] Giáo trình Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an Nhân dân. Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm & Ths. Vũ [Xem thêm…]

Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – Đại học Luật Hà Nội

Download Ebook giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – Đại học Luật Hà Nội

05/12/2020 Thích Học Luật 54620

[Download Ebook] Giáo trình Lịch sử nhà nước và pháp luật thế giới – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân. Chủ biên: Phạm Điềm & Ths. Vũ Thị Nga. [Xem thêm…]

Xã hội chủ nghĩa

So sánh chức năng của nhà nước tư sản với nhà nước xã hội chủ nghĩa

02/10/2020 Thích Học Luật 45082

So sánh chức năng của nhà nước tư sản với chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa (XHCN): Nhà nước tư sản và nhà nước xã hội chủ nghĩa đều thực hiện 2 chức năng chính [Xem thêm…]

Nhà nước tư sản

Quy luật thay thế các kiểu nhà nước theo quan niệm của chủ nghĩa Mác-Lênin

07/07/2020 Văn Thoáng 46134

1. Kiểu nhà nước là gì? Kiểu nhà nước là tổng thể những dấu hiệu (đặc điểm) cơ bản,đặc thù của nhà nước, thể hiện bản chất giai cấp và những điều kiện tồn tại và [Xem thêm…]

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Bản chất, chức năng, bộ máy và hình thức nhà nước xã hội chủ nghĩa

01/03/2020 Thích Học Luật 39500

Nhà nước xã hội chủ nghĩa là gì? Nhà nước xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nước cuối cùng trong lịch sử xã hội loài người. Là tổ chức mà thông qua đó, đảng của giai [Xem thêm…]

Nhà nước chủ nô

Bản chất, chức năng, bộ máy và hình thức nhà nước chủ nô

04/02/2020 Thích Học Luật 36857

Nhà nước chủ nô là gì? Nhà nước chủ nô là nhà nước đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên [Xem thêm…]

Điều hướng bài viết

1 2 »

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Giáo trình luật

  • Giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

    Download Ebook giáo trình Luật Tố tụng hình sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

    17/04/2021 38997
  • Sổ tay luật sư

    Ebook Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập 1, 2, 3

    12/04/2021 47593
  • Ebook giáo trình Luật Thuế Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

    Download Ebook giáo trình Luật Thuế Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

    07/04/2021 64477
  • Giáo trình Luật An sinh xã hội - Đại học Luật Hà Nội

    [Download] Ebook giáo trình Luật An sinh xã hội – Đại học Luật Hà Nội

    16/03/2021 12688

[Tặng bạn] Mỗi ngày 01 Ebook

  • Ebook Sổ tay luật sư JICA 2017

    Ebook Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập

    23/04/2020 5708

Từ khóa phổ biến: 29 án lệ / Pháp luật là gì? / Ngành luật là gì? / Quan hệ pháp luật là gì? / Nhà nước là gì?

Bài viết mới

  • Các bộ phận cấu thành của bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa 20/04/2021
  • 07 lời khuyên giúp bạn trụ vững tại trường luật 19/04/2021
  • Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật thi hành án hình sự 19/04/2021
  • Những bài tập chia thừa kế theo luật dân sự 2015 (có đáp án) 19/04/2021
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Liên hệ hợp tác: 0247.102.0197

Thông tin

Giới thiệu Website

Bản quyền

Điều khoản dịch vụ

Chính sách bảo mật

Liên hệ BQT

Chuyên mục
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Chuyên trang Học luật trực tuyến sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.

x