Học Luật VN

1900.0197
lienhe@hocluat.vn
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Môn học khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương ôn tập
    • Đề thi Luật

Học Luật » Luật hiến pháp

Luật hiến pháp

Hiến pháp

Giới thiệu về môn Luật Hiến pháp

Luật Hiến pháp là môn học chính thức được đưa vào chương trình đào tạo cử nhân luật ở các cơ sở đào tạo luật… Sau khi học xong môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật, sinh viên được học môn luật Hiến pháp trước khi học các môn học luật chuyên ngành như luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật thương mại,…

Môn học luật Hiến pháp nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như chế độ chính trị – kinh tế – văn hóa – giáo dục… cũng như cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, những quan hệ cơ bản giữa nhà nước với công dân… Đó chính là cơ sở để tìm hiểu những quan hệ xã hội cụ thể mà các ngành luật khác điều chỉnh một cách thuận lợi hơn.

5 / 5 ( 2 bình chọn )

Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi, hướng dẫn tự học môn Luật Hiến pháp

Tổng hợp các tài liệu hướng dẫn tự học môn Luật Hiến pháp: giáo trình, bài giảng, đề cương, đề thi, câu hỏi lý trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống môn môn Luật Hiến pháp,…

  • Nội dung môn học Luật Hiến pháp Việt Nam
  • Download tài liệu ôn tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam

Theo dõi Page: Học luật Hiến pháp để nhận được nhiều tài liệu hữu ích!

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

Nội dung môn học Luật Hiến pháp Việt Nam

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp

  1. Khái quát ngành luật Hiến pháp
  2. Ngành khoa học luật Hiến pháp
  3. Môn học luật Hiến pháp

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

  1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp
  2. Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp
  3. Các chức năng của Hiến pháp
  4. Cấu trúc Hiến pháp
  5. Phân loại Hiến pháp
  6. Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
  7. Các mô hình cơ quan bảo hiến

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

  1. Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945
  2. Hiến pháp năm 1946
  3. Hiến pháp năm 1959
  4. Hiến pháp năm 1980
  5. Hiến pháp năm 1992
  6. Hiến pháp năm 2013

Chương 4: Chế độ chính trị

  1. Khái niệm chế độ chính trị
  2. Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  3. Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  4. Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  5. Chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 5: Quốc tịch Việt Nam

  1. Khái niệm quốc tịch
  2. Một số vấn đề cơ bản trong nội dung pháp luật về quốc tịch trên thế giới
  3. Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam

Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

  1. Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền con người
  2. Khái niệm, phân loại các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  3. Những nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  4. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
  5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
  6. Sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1989, 1992, 2013

Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

  1. Chính sách kinh tế
  2. Chính sách xã hội
  3. Chính sách văn hóa
  4. Chính sách giáo dục
  5. Chính sách khoa học và công nghệ
  6. Chính sách môi trường

Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

  1. Chính sách quốc phòng theo Hiến pháp năm 2013
  2. Chính sách an ninh quốc gia theo Hiến pháp năm 2013
  3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ tổ quốc

Chương 9: Chế độ bầu cử

  1. Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử
  2. Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử
  3. Khái quát đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của chế định bầu cử ở Việt Nam
  4. Phương thức bầu cử ở Việt Nam và trên thế giới
  5. Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam
  6. Các công đoạn chính của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam
  7. Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung

Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. Khái niệm và cấu trúc tổ chức của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn Hiến pháp
  3. Các nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 11: Quốc hội

  1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của quốc hội nước ta
  2. Vị trí, tính chất và chức năng của Quốc Hội
  3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc Hội
  4. Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội
  5. Các cơ quan giúp việc của Quốc Hội
  6. Kỳ họp Quốc hội
  7. Đại biểu Quốc hội

Chương 12: Chủ tịch nước

  1. Khái quát sự ra đời và phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia
  2. Vị trí, vai trò của chế định Chủ tịch nước trong các bản Hiến pháp của Việt Nam
  3. Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
  4. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nước
  5. Cách thức hình thành vị trí chủ tịch nước
  6. Hội đồng quốc phòng và an ninh

Chương 13: Chính phủ

  1. Khái quát sự ra đời và phát triển của chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Vị trí, tính chất và chức năng của chính phủ
  3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ
  4. Cơ cấu tổ chức của chính phủ
  5. Các hình thức hoạt động của chính phủ

Chương 14: Tòa án nhân dân

  1. Khái quát về toán nhân dân
  2. Vai trò của tòa án nhân dân đối với xã hội
  3. Các nguyên tắc hiến định về hoạt động của tòa án nhân dân
  4. Cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án nhân
  5. Thẩm phán, hội thẩm và các chức danh hành chính chuyên môn trong tòa án

Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân

  1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
  2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
  3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
  4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
  5. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
  6. Kiểm sát viên, kiểm tra viên

Chương 16: Chính quyền địa phương

  1. Một số vấn đề cơ bản về chính quyền địa phương
  2. Xác định phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương – phân quyền, phân cấp, ủy quyền
  3. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
  4. Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương các cấp

Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước

  1. Khái quát về cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện đại
  2. Sự ra đời của cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam
  3. Hội đồng bầu cử quốc gia
  4. Kiểm toán nhà nước

Download tài liệu ôn tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam

  • Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn Luật Hiến pháp (có đáp án)
  • Câu hỏi nhận định đúng sai môn luật hiến pháp
  • 102 câu hỏi tự luận ôn tập môn luật hiến pháp
  • Đề cương môn luật hiến pháp
  • Đề thi môn luật hiến pháp

Xem thêm nhiều tài liệu khác ở dưới:



Chia sẻ facebook Google + Twitter Linkedin Pinterest
Các bản Hiến pháp Việt Nam

So sánh quyền lập hiến và quyền lập pháp

26/02/2021 Dân Luật 35947

Tại sao phải phân biệt quyền lập hiến và quyền lập pháp? Tại Điều 83 của Hiến pháp năm 1992 quy định về chủ thể có quyền lập hiến và lập pháp như sau: “Quốc hội là cơ quan [Xem thêm…]

hien-phap-2013

Phân biệt hiến pháp và các văn bản pháp luật khác

24/02/2021 Thích Học Luật `13409

Các yếu tố để phân biệt hiến pháp và các văn bản pháp luật khác: tính chất, phạm vi & mức độ điều chỉnh, thủ tục xây dựng & sửa đổi   Những nội dung liên [Xem thêm…]

Chống tham nhũng

Vì sao nói hiến pháp là công cụ để phòng, chống tham nhũng?

10/02/2021 Dân Luật 1051

Vì sao nói hiến pháp là công cụ để phòng, chống tham nhũng? Vì hiến pháp là đa quy định cách thức giám sát, kiểm soát quyền lực trong nội bộ các cơ quan nhà nước [Xem thêm…]

Tập quyền

Nguyên tắc tập quyền là gì? Thể hiện qua hiến pháp như thế nào?

10/02/2021 Dân Luật 8683

Nguyên tắc tập quyền là gì? Nguyên tắc tập quyền (hay nguyên tắc tập quyền XHCN) là nền tảng tổ chức bộ máy nhà nước của các nước XHCN. Nguyên tắc này đề cao vị trí, [Xem thêm…]

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

08/02/2021 Văn Thoáng 54170

Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những biện pháp để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là một khái niệm chung [Xem thêm…]

Hiến pháp

Vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật

06/02/2021 Thích Học Luật 215164

Hiến pháp là gì? Hiến pháp là đạo luật cơ bản nhất của một nhà nước, nó thể hiện ý chí và nguyện vọng của tuyệt đại đa số nhân dân tồn tại ở trong hoặc [Xem thêm…]

Công dân

Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013

06/02/2021 Thích Học Luật 10774

Hiến pháp 2013 đã khẳng định sự phát triển mạnh mẽ trong chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Các quyền này đều nằm trong hai nhóm quyền cơ [Xem thêm…]

Luật Hiến pháp

Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp

04/02/2021 Thích Học Luật 63726

Luật Hiến pháp là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam bởi Luật Hiến pháp có đối tượng điều chỉnh riêng, phương pháp điều chỉnh riêng, ngoài ra còn có hệ [Xem thêm…]

Quyền bầu cử

Vì sao nói hiến pháp là công cụ để đánh giá một nền dân chủ?

03/02/2021 Dân Luật 1488

Theo Patrick Henry [5]: “Hiến pháp không phải là một công cụ của chính phủ để đàn áp nhân dân, mà là một công cụ để nhân dân kiềm chế chính phủ …”. Câu nói này [Xem thêm…]

Hiến pháp

Sự khác nhau giữa hiến pháp XHCN và hiến pháp tư sản

03/02/2021 Dân Luật 79334

Căn cứ theo bản chất nhà nước, hiến pháp được phân thành hai loại là hiến pháp xã hội chủ nghĩa (XHCN) và hiến pháp tư sản. Dưới đây là bảng so sánh hai loại hiến [Xem thêm…]

Điều hướng bài viết

1 2 … 17 »

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Giáo trình luật

  • Giáo trình Luật Chứng khoán - Đại học Luật Hà Nội

    Download Ebook giáo trình Luật Chứng khoán – Đại học Luật Hà Nội

    26/02/2021 12073
  • Giáo trình Tâm lý học đại cương - Đại học Luật Hà Nội

    Download Ebook giáo trình Tâm lý học đại cương – Đại học Luật Hà Nội

    26/02/2021 43
  • Sách hướng dẫn học tập môn Luật hình sự (phần chung & các tội phạm)

    26/02/2021 27495
  • Giáo trình Khoa học điều tra hình sự - Đại học Luật Hà Nội

    Download Ebook giáo trình Khoa học điều tra hình sự – Đại học Luật Hà Nội

    10/02/2021 74698

[Tặng bạn] Mỗi ngày 01 Ebook

  • Ebook Sổ tay luật sư JICA 2017

    Ebook Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập

    23/04/2020 5708

Từ khóa phổ biến: 29 án lệ / Pháp luật là gì? / Ngành luật là gì? / Quan hệ pháp luật là gì? / Nhà nước là gì?

Bài viết mới

  • Hệ thống pháp luật – Cấu trúc bên trong và hình thức bên ngoài 27/02/2021
  • Đề cương môn luật chứng khoán – Đại học luật Hà Nội 27/02/2021
  • Download Ebook giáo trình Luật Chứng khoán – Đại học Luật Hà Nội 26/02/2021
  • Câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương 26/02/2021
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Tổng đài tư vấn pháp luật của bà con: 1900.0197

Thông tin

Giới thiệu Website

Bản quyền

Điều khoản dịch vụ

Chính sách bảo mật

Liên hệ BQT

Chuyên mục
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Chuyên trang Học luật trực tuyến sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.