Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Chuyên mụcGiáo trình luật, Lý luận nhà nước và pháp luật Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2024. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn Năm.

 

Những tài liệu liên quan:

 

Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

    Giới thiệu về Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – HLU

    Lý luận chung về nhà nước và pháp luật là môn học quan trọng trong hệ thống khoa học pháp lý. Dựa trên cơ sở học thuyết Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng và nhà nước ta cũng như tri thức chung của nhân loại về nhà nước và pháp luật, môn học này trình bày trúng giải một cách khoa học các vấn đề cơ bản về nhà nước và pháp luật. Năm 1989, Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được hội đồng khoa học bộ tư pháp thông qua, được lưu hành làm tài liệu giảng dạy, học tập chính thức của trường đọc luật Hà Nội và các trường đại học khác có dạy luật.

    Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - NXB Tư pháp 2020
    Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – NXB Tư pháp 2020

    Nhầm đắp ứng nhu cầu giảng dạy và học tập của giáo viên và sinh viên Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật đã được chỉnh lý, bổ sung vào tay bạn vào những năm 1992,1994,1996, 2003, 2007, 2010, 2015 và đặc biệt năm 2020, Trường Đại học Luật Hà Nội đã tổ chức biên soạn lại giáo trình này. Thời gian qua, tình hình trong nước và quốc tế đã có những thay đổi căn bản đòi hỏi lý luận về nhà nước và pháp luật cũng phải có sự thay đổi bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tiễn, đáp ứng nhu cầu công cuộc đổi mới của đất nước. Dưới ánh sáng của các quan điểm mới thể hiện trong các văn kiện của Đảng và hiến pháp pháp luật của nhà nước, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn mới Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật nhầm cập nhật những kiến thức mới, hiện đại hóa về nội dung và hình thức kết cấu đắp ứng một cách tốt hơn nhu cầu giảng dạy và học tập môn học ở bậc đại học trong tình hình mới.

    Tuy nhiên cũng cần phải nói rằng nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng xã hội hết sức phức tạp, có nhiều vấn đề để tranh luận nhất là trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy việc xây dựng được Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật thực sự hoàn chỉnh là điều rất khó khăn. Trên tinh thần đó, chúng tôi mong nhận được những ý kiến góp ý cho việc biên soạn, chỉnh lý, bổ sung giáo trình này một cách hoàn thiện hơn nữa trong những năm tới.

    Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

    Trường Đại học Luật Hà Nội

    Tập thể tác giả biên soạn Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật
    Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn Năm

    Nội dung của Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – HLU

    Chương I: Nhập môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật

    1. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – một ngành khoa học pháp lý

    2. Lý luận chung về nhà nước và pháp luật-một môn học

    Chương II: Nguồn gốc và kiểu nhà nước

    1. Khái niệm nhà nước

    2. Nguồn gốc nhà nước

    3. Kiểu nhà nước

    Chương III: Bản chất nhà nước

    1. Khái niệm bản chất nhà nước

    2. Bản chất nhà nước Việt Nam hiện nay

    Chương IV: Chức năng nhà nước

    1. Khái niệm chức năng nhà nước

    2. Phân loại chức năng nhà nước

    3. Chức năng nhà nước qua các kiểu nhà nước

    4. Chức năng nhà nước Việt Nam hiện nay

    Chương V: Bộ máy nhà nước

    1. Khái niệm bộ máy nhà nước

    2. Bộ máy nhà nước qua các kiểu nhà nước

    3. Một số nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước

    4. Bộ máy nhà nước Việt Nam hiện nay

    Chương VI: Hình thức nhà nước

    1. Khái niệm hệ thống chính trị

    2. Vị trí, vai trò của nhà nước trong hệ thống chính trị

    3. Quan hệ giữa nhà nước với các tổ chức khác trong hệ thống chính trị

    4. Nhà nước trong hệ thống chính trị Việt Nam hiện nay

    Chương VII: Nhà nước trong hệ thống chính trị

    1. Khái niệm nhà nước pháp quyền

    2. Các đặc trưng và giá trị cơ bản của nhà nước pháp quyền

    3. Xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

    Chương VIII: Nhà nước pháp quyền

    1. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân
    2. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước
    3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

    Chương IX: Nhà nước và cá nhân

    1. Khái niệm và nội dung quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

    2. Những bảo đảm cho quan hệ giữa nhà nước và cá nhân

    3. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân qua các kiểu nhà nước

    4. Quan hệ giữa nhà nước và cá nhân ở Việt Nam hiện nay

    Chương X: Nguồn gốc và kiểu pháp luật

    1. Khái niệm pháp luật

    2. Nguồn gốc pháp luật

    3. Kiểu pháp luật

    Chương XI: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

    1. Điều chỉnh quan hệ xã hội

    2. Vị trí, vai trò của pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

    3. Quan hệ giữa pháp luật và các công cụ khác trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội

    4. Hoàn thiện hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội ở Việt Nam hiện nay

    Chương XII: Bản chất và vai trò của pháp luật

    1. Bản chất pháp luật

    2. Vai trò của pháp luật

    Chương XIII: Hình thức và nguồn của pháp luật

    1. Khái niệm hình thức, nguồn gốc của pháp luật

    2. Các loại nguồn của pháp luật

    3. Nguồn của pháp luật Việt Nam hiện nay

    Chương XIV: Quy phạm pháp luật

    1. Khái niệm quy phạm pháp luật

    2. Cơ cấu của quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật

    3. Cách trình bày quy phạm pháp luật trong văn bản quy phạm pháp luật

    4. Phân loại quy phạm pháp luật

    Chương XV: Hệ thống pháp luật

    1. Khái niệm hệ thống pháp luật

    2. Hệ thống pháp luật quốc gia

    3. Hệ thống pháp luật của nhóm quốc gia

    4. Hệ thống pháp luật quốc tế

    5. Hệ thống pháp luật Việt Nam

    Chương XVI: Xây dựng pháp luật và hệ thống hóa pháp luật

    1. Xây dựng pháp luật

    2. Hệ thống hóa pháp luật

    Chương XVII: Quan hệ pháp luật

    1. Khái niệm và phân loại quan hệ pháp luật

    2. Thành phần của quan hệ pháp luật

    3. Sự kiện pháp lí

    Chương XVIII: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật

    1. Thực hiện pháp luật

    2. Áp dụng pháp luật

    3. Áp dụng pháp luật tương tự

    4. Giải thích pháp luật

    Chương XIX: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý

    1. Vi phạm pháp luật

    2. Trách nhiệm pháp lý

    Chương XX: Ý thức pháp luật và văn hóa pháp lý

    1. Ý thức pháp luật

    2. Văn hóa pháp lý

    3. Giáo dục pháp luật

    Chương XXI: Điều chỉnh pháp luật

    1. Khái niệm điều chỉnh của pháp luật

    2. Đối tượng và phạm vi điều chỉnh pháp luật

    3. Phương pháp điều chỉnh pháp luật

    4. Cơ chế điều chỉnh pháp luật

    5. Các giai đoạn của quá trình điều chỉnh pháp luật

    Nội dung giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Hà Nội - Mục lục trang 01
    Nội dung giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Hà Nội - Mục lục trang 02
    Nội dung giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Hà Nội - Mục lục trang 03
    Nội dung giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Hà Nội - Mục lục trang 04
    Nội dung giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật - Đại học Luật Hà Nội - Mục lục trang 05

    Một số Giáo trình Lý luận chung khác của Trường Đại học Luật Hà Nội

    Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2015 – Chủ biên: Chủ biên: GS.TS. Lê Minh Tâm & PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan

    Trình bày những nội dung cơ bản của môn học  luận nhà nước  pháp luật, bao gồm: đối tượng  phương pháp nghiên cứu của lí luận nhà nước  pháp luật; nguồn gốc, bản chất, đặc điểm  hình thức nhà nước; chức năng, bộ máy, kiểu  vai trò của nhà nước trong đời sống xã hội,…

    Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2010 – Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Động

    Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lí luận nhà nước và pháp luật, gồm: nhập môn lí luận nhà nước và pháp luật; nguồn gốc nhà nước, kiểu nhà nước, hình thức nhà nước, chức năng nhà nước, bộ máy nhà nước, các trường phái pháp luật, qui phạm pháp luật,…

    Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2009 – Chủ biên: PGS.TS. Lê Minh Tâm

    Giao-trinh-Ly-luan-chung-ve-nha-nuoc-va-phap-luat-2009-–-Dai-hoc-Luat-Ha-Noi

    Các tìm kiếm liên quan đến Giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật PDF, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật PDF, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật Nhà xuất bản Công an nhân dân, Đề cương Lý luận nhà nước và pháp luật Đại học luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật đại học luật, Bài giảng lý luận nhà nước và pháp luật Đại học luật Hà Nội, Lý luận nhà nước và pháp luật uel pdf, Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật kinh tế Quốc dân, Bài giảng Lý luận nhà nước và pháp luật

    >>> Xem thêm: Tổng hợp toàn bộ giáo trình của Đại học Luật Hà Nội

    Nội dung của Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội?

    Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Lý luận chung về nhà nước và pháp luật, gồm: nguồn gốc và kiểu nhà nước; bản chất, chức năng, hình thức của nhà nước; nguồn gốc và kiểu pháp luật; bản chất, vai trò, hình thức và nguồn của pháp luật; quy phạm pháp luật; vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý.
    >>> Xem thêm những tài liệu khác tại chuyên mục: Lý luận nhà nước và pháp luật.

    Kết cấu của Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật  – Đại học Luật Hà Nội?

    Bìa
    Tập thể tác giả
    Lời giới thiệu
    – Chương 1: Nhập môn lí luận chung về nhà nước và pháp luật
    – Chương 2: Nguồn gốc và kiểu nhà nước
    – Chương 3: Bản chất nhà nước
    – Chương 4: Chức năng nhà nước
    – Chương 5: Bộ máy nhà nước
    – Chương 6: Hình thức nhà nước
    – Chương 7: Nhà nước trong hệ thống chính trị
    – Chương 8: Nhà nước pháp quyền
    – Chương 9: Nhà nước và cá nhân
    – Chương 10: Nguồn gốc và kiểu pháp luật
    – Chương 11: Pháp luật trong hệ thống công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội
    – Chương 12: Bản chất và vai trò của pháp luật
    – Chương 13: Hình thức và nguồn của pháp luật
    – Chương 14: Quy phạm pháp luật
    – Chương 15: Hệ thống pháp luật
    – Chương 16: Xây dựng pháp luật và hệ thống hoá pháp luật
    – Chương 17: Quan hệ pháp luật
    – Chương 18: Thực hiện pháp luật và giải thích pháp luật
    – Chương 19: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí
    – Chương 20: Ý thức pháp luật và văn hoá pháp lí
    – Chương 21: Điều chỉnh pháp luật

    Danh mục tài liệu tham khảo
    Mục lục

    Tham gia Group Hội những người thích Học Luật và theo dõi page Học Luật Online để nhận thêm nhiều tài liệu hữu ích khác!

    5/5 - (4 bình chọn)

    Phản hồi

    1. Mình muốn xin tài liệu Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật – NXB Công an Nhân dân 2010 – Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Văn Động

    2. Mình xin giáo trình Lý luận chung về nhà nước và pháp luật – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2024. Chủ biên: PGS.TS. Nguyễn Minh Đoan & TS. Nguyễn Văn Năm.
      Mình cảm ơn.

    3. Cho em xin file pdf tài liệu Giáo trình Lý luận chung nhà nước và pháp luật này với ạ, em rất cần lun những không biết cách nào tải về em cũng đăng ký rồi nhưng không được. Em cảm ơn rất nhiều ạ
      thuatngon.avatar@gmail.com

    Để lại một phản hồi

    Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền