Đề tài tiểu luận bộ môn Luật Tố tụng hình sự

Chuyên mụcĐề cương ôn tập, Luật tố tụng hình sự Luật Tố tụng hình sự

Tổng hợp đề tài tiểu luận/khóa luận tốt nghiệp lĩnh vực pháp luật tố tụng hình sự để Quý thầy cô và các bạn học viên/sinh viên tham khảo.

..

Những nội dung liên quan:

..

Đề tài tiểu luận Luật Tố tụng hình sự

Download tài liệu về máy

[PDF] Khóa luận tốt nghiệp Luật Tố tụng hình sự

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Luật Tố tụng hình sự PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

  1. Nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể trong TTHS.
  2. Nguyên tắc “Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật” trong hoạt động xét xử các vụ án hình sự.
  3. Nguyên tắc “Bảo đảm quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo” trong các hoạt động khởi tố và điều tra vụ án hình sự.
  4. Nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người bị hại, đương sự.
  5. Nguyên tắc suy đoán vô tội trong TTHS.
  6. Nguyên tắc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự.
  7. Nguyên tắc bảo đảm quyền khiếu nại, tố cáo trong TTHS.
  8. Nguyên tắc bảo đảm sự vô tư của người có thẩm quyền tiến hành tố tụng , người tham gia tố tụng.
  9. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm tranh tụng trong xét xử vụ án hình sự” trong các hoạt động xét xử vụ án hình sự.
  10. Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự”.
  11. Người bị tố giác trong tố tụng hình sự.
  12. Người bị bắt trong tố tụng hình sự.
  13. Người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
  14. Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự.
  15. Người tố giác và người tố giác trong tố tụng hình sự.
  16. Người chứng kiến trong tố tụng hình sự.
  17. Người bảo vệ quyền lợi cho đương sự trong tố tụng hình sự.
  18. Người bị hại là pháp nhân trong tố tụng hình sự.
  19. Thủ tục tố tụng đối với pháp nhân phạm tội.
  20. Vai trò của cán bộ điều tra/ kiểm tra viên/ thẩm tra viên trong TTHS (sinh viên chọn một trong ba chủ thể trên để nghiên cứu).
  21. Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án.
  22. Người làm chứng trong tố tụng hình sự.
  23. Người giám định trong TTHS.
  24. Người định giá tài sản trong tố tụng hình sự.
  25. Người bào chữa trong TTHS.
  26. Chỉ định người bào chữa trong tố tụng hình sự.
  27. Thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát.
  28. Thực tiễn rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát trong các vụ án hình sự.
  29. Thực tiễn xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
  30. Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
  31. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự.
  32. Thực tiễn trao đổi giữa Viện kiểm sát và Tòa án trong tố tụng hình sự.
  33. Thu thập phương tiện điện tử, dữ liệu điện tử trong chứng minh tội phạm.
  34. Kiểm tra và đánh giá chứng cứ trong tố tụng hình sự.
  35. Biện pháp giữ người trong trường hợp khẩn cấp trong tố tụng hình sự.
  36. Biện pháp tạm giam trong tố tụng hình sự.
  37. Biện pháp đặt tiền để bảo đảm trong tố tụng hình sự.
  38. Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự.
  39. Thực tiễn áp dụng kê biên tài sản trong tố tụng hình sự.
  40. Thực tiễn áp dụng phong tỏa tài sản trong tố tụng hình sự.
  41. Thực tiễn việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng trong tố tụng hình sự.
  42. Thực tiễn tiếp nhận và giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm.
  43. Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại.
  44. Vai trò của VKS trong việc tiếp nhận và giải quyết nguồn tin về tội phạm.
  45. Thực tiễn áp dụng thẩm quyền điều tra vụ án hình sự của cơ quan Điều tra thuộc Bộ Công an.
  46. Hoạt động hỏi cung bị can trong tố tụng hình sự.
  47. Khám xét tài liệu, đồ vật trong TTHS.
  48. Viện kiểm sát trả hồ sơ cho cơ quan Điều tra điều tra bổ sung – Thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật.
  49. Viết Bản án hình sự – Thực tiễn và hướng hoàn thiện.
  50. Tòa án trả hồ sơ điều tra bổ sung – Thực tiễn và hướng hoàn thiện pháp luật.
  51. Giới hạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự của Tòa án.
  52. Vai trò của Hội đồng xét xử trong hoạt động nghị án tại phiên tòa.
  53. Vai trò của Hội thẩm trong hoạt động xét xử vụ án hình sự.
  54. Vai trò của Hội đồng xét xử trong hoạt động tranh luận tại phiên tòa.
  55. Quyền kháng cáo của người chưa thành niên khi tham gia vụ án hình sự.
  56. Quyền kháng cáo của người bị buộc tội là pháp nhân trong TTHS.
  57. Thủ tục rút gọn trong tố tụng hình sự. 

Có thể bạn quan tâm:

[Download] Đề tài tiểu luận lĩnh vực Pháp luật Tố tụng hình sự

Download tài liệu về máy

[PDF] Khóa luận tốt nghiệp Luật Tố tụng hình sự

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Luật Tố tụng hình sự PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Tìm kiếm có liên quan: Tiểu luận pháp luật đại cương về tố tụng hình sự, Tiểu luận luật to tụng hình sự 2015, Tiểu luận về luật to tụng hình sự, Chủ đề tiểu luận luật hình sự, Tiểu luận về vụ an hình sự, Tiêu luận những người tham gia tố tụng hình sự, Luận văn về to tụng hình sự, Lợi MỞ ĐẦU tiêu luận luật tố tụng hình sự

57 đề tài báo cáo thực tập luật tố tụng hình sự?

Tổng hợp 57 đề tài báo cáo thực tập luật tố tụng hình sự thường gặp:
– Thực tiễn áp dụng nguyên tắc “Bảo đảm quyền được bồi thường của người bị thiệt hại trong hoạt động tố tụng hình sự”.
– Thực tiễn thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát.
– Thực tiễn rút quyết định truy tố của Viện kiểm sát trong các vụ án hình sự.
– Thực tiễn xét hỏi tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
– Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm.
– Thực tiễn tiếp nhận và giải quyết tố giác và tin báo về tội phạm.
– Biện pháp cấm đi khỏi nơi cư trú trong tố tụng hình sự.
– Thực tiễn áp dụng kê biên tài sản trong tố tụng hình sự.
– Thực tiễn áp dụng phong tỏa tài sản trong tố tụng hình sự.
– Thực tiễn việc cấp, giao, chuyển, gửi, niêm yết hoặc thông báo văn bản tố tụng trong tố tụng hình sự.

Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng hình sự?

Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng hình sự:
1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp
Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).
2. Mẫu bìa
Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).
3. Quy định về định dạng trang
+ Khổ trang: A4;
+ Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
+ Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
+ Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
+ Cách dòng: At least: 20 pt.
4. Quy định về đánh số trang
+ Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…).
+ Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.
5. Đánh số các đề mục Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng
Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:
CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM
1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.
Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):
– Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
– Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
– Trang lời cam đoan
– Trang lời cảm ơn
– Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
– Trang danh mục các bảng (nếu có)
– Trang danh mục các hình (nếu có)
– Trang mục lục
– Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
– Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
– Phần kết luận
– Trang danh mục tài liệu tham khảo
– Trang phụ lục (nếu có) Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng
Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

4.8/5 - (38200 bình chọn)

Phản hồi

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền