Đề tài tiểu luận môn xây dựng văn bản pháp luật

Chuyên mụcĐề cương ôn tập, Xây dựng văn bản pháp luật Xây dựng văn bản pháp luật

Tổng hợp đề tài tiểu luận/khóa luận tốt nghiệp môn xây dựng văn bản pháp luật để Quý thầy cô và các bạn học viên/sinh viên tham khảo.

..

Những nội dung liên quan:

..

Đề tài tiểu luận xây dựng văn bản pháp luật

Download tài liệu về máy

[PDF] Khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn bản pháp luật

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn bản pháp luật PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

  1. Hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương.
  2. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật.
  3. Giá trị pháp lý của văn bản quy phạm pháp luật – Thực tiễn và kiến nghị.
  4. Mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ trong hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
  5. Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
  6. Nguyên tắc giải quyết xung đột trong văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam: thực trạng và kiến nghị.
  7. Giá trị pháp lý của các văn bản quy phạm nội bộ của các cơ quan không có thẩm quyền ban hành văn bản văn bản quy phạm.
  8. Vai trò của cơ quan thẩm định trong việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của văn bản văn bản quy phạm.
  9. Tính hợp pháp và hợp lý trong của văn bản văn bản quy phạm.
  10. Cơ sở pháp lý phân biệt văn bản văn bản quy phạm và văn bản áp dụng văn bản quy phạm.
  11. Vai trò của Chính phủ trong hoạt động lập pháp.
  12. Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính.
  13. Thẩm quyền ban hành quyết định của Thủ tướng chính phủ – Lý luận và thực tiễn.
  14. Thẩm quyền ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ – Lý luận và thực tiễn.
  15. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  16. Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.
  17. Giá trị pháp lý của Nghị quyết do Quốc hội ban hành.
  18. Giá trị pháp lý của Nghị quyết do Chính phủ ban hành.
  19. Thẩm định và thẩm tra dự án luật, pháp lệnh – Lý luận và thực tiễn.
  20. Thẩm định dự thảo Nghị định của Chính phủ và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  21. Thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân các cấp.
  22. Các biện pháp xử lý văn bản khiếm khuyết – Thực trạng và một số kiến nghị.
  23. Nguyên tắc áp dụng văn bản quy phạm pháp luật và một số kiến nghị.
  24. Quy trình ban hành Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.
  25. Quy trình ban hành Nghị định của Chính phủ.
  26. Quy trình đánh giá tác động của chính sách trong đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh.
  27. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
  28. Kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ.
  29. Ủy quyền ban hành văn bản quy định chi tiết ở Việt Nam hiện nay – Thực trạng và một số kiến nghị.
  30. Hiệu lực trở về trước trong văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở Trung ương.
  31. Các tiêu chí đảm bảo tính khả thi của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
  32. Hiệu lực theo thời gian của văn bản quy phạm pháp luật.

Có thể bạn quan tâm:

[Download] Đề tài tiểu luận xây dựng văn bản pháp luật

Download tài liệu về máy

[PDF] Khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn bản pháp luật

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Khóa luận tốt nghiệp xây dựng văn bản pháp luật PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Tìm kiếm có liên quan: Tiểu luận môn soạn thảo văn bản, Các bước soạn thảo văn bản pháp luật, Bài tập soạn thảo văn bản pháp luật, Tiểu luận Kỹ năng soạn thảo văn bản hành chính, Quy trình ban hành văn bản QPPL của UBND, Tiểu luận văn bản quy phạm PL, Tiểu luận soạn thảo văn bản hành chính thông thường, Bài tập lớn xây dựng văn bản pháp luật, Tiểu luận ngôn ngữ trong văn bản pháp luật, Thực trạng ngôn ngữ trong văn bản pháp luật hiện nay ở Việt Nam, Thực trạng sử dụng ngôn ngữ trong văn bản hành chính, Thực trạng sử dụng ngôn ngữ trong các loại văn bản hành chính khoa học, Thực trạng ban hành văn bản hành chính hiện nay, Nhận xét về thực trạng sử dụng ngôn ngữ trong các loại văn bản hành chính khoa học

32 bài thu hoạch môn xây dựng văn bản pháp luật?

Tổng hợp 57 bài thu hoạch môn xây dựng văn bản pháp luật thường gặp:
Vai trò của cơ quan thẩm định trong việc đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý của văn bản văn bản quy phạm.
Tính hợp pháp và hợp lý trong của văn bản văn bản quy phạm.
Cơ sở pháp lý phân biệt văn bản văn bản quy phạm và văn bản áp dụng văn bản quy phạm.
Vai trò của Chính phủ trong hoạt động lập pháp.
Phân biệt văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính.
Thẩm quyền ban hành quyết định của Thủ tướng chính phủ – Lý luận và thực tiễn.
Thẩm quyền ban hành thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ – Lý luận và thực tiễn.
Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh.

Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp môn xây dựng văn bản pháp luật?

Hướng dẫn hình thức trình bày khóa luận tốt nghiệp môn xây dựng văn bản pháp luật:
1. Độ dài của Báo cáo tốt nghiệp
Tối thiểu 40 trang, tối đa không quá 50 trang (in một mặt).
2. Mẫu bìa
Theo mẫu 4 trong bộ biểu mẫu đính kèm (in bìa cứng).
3. Quy định về định dạng trang
+ Khổ trang: A4;
+ Lề trái: 3,5 cm; lề phải, đầu trang và cuối trang: 2 cm;
+ Font chữ: Time News Roman, cỡ chữ 14;
+ Cách đoạn: before: 4 pt, after: 4 pt;
+ Cách dòng: At least: 20 pt.
4. Quy định về đánh số trang
+ Trang bìa phụ và các trang Lời cam đoan, Lời cảm ơn, Danh mục từ viết tắt, Danh mục các bảng, Danh mục các hình, Mục lục và Phụ lục đánh chữ số La Mã thường (i, ii, iii, iv,…).
+ Từ phần “Mở đầu” đến hết phần “Tài liệu tham khảo” đánh theo số (1, 2, 3,…), đặt canh giữa ở cuối trang.
5. Đánh số các đề mục Đề tài khóa luận tốt nghiệp
Đánh theo số thứ tự của chương và số thứ tự của đề mục cấp trên:
CHƯƠNG 1: CĂN GIỮA, CHỮ VIẾT HOA, ĐẬM
1.1. CĂN ĐỀU HAI BÊN, CHỮ VIẾT HOA.
1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, đậm.
1.1.1.1. Căn đều hai bên, chữ viết thường, nghiêng.
Cách thức bố trí cuốn báo cáo theo thứ tự như sau (có mẫu đính kèm):
– Trang bìa cứng (xem mẫu 4)
– Trang bìa lót (tức là in lại trang bìa cứng trên bằng giấy trắng)
– Trang lời cam đoan
– Trang lời cảm ơn
– Trang danh mục từ viết tắt (nếu có)
– Trang danh mục các bảng (nếu có)
– Trang danh mục các hình (nếu có)
– Trang mục lục
– Phần mở đầu (bắt đầu đánh số trang 1, 2, 3,…)
– Các trang kế tiếp sẽ trình bày các chương của báo cáo
– Phần kết luận
– Trang danh mục tài liệu tham khảo
– Trang phụ lục (nếu có) Đề tài khóa luận tốt nghiệp ngành luật tố tụng
Lưu ý: Nghiêm cấm sinh viên có hành vi sao chép trong nội dung báo cáo tốt nghiệp. Nếu phát hiện sao chép sẽ bị đánh rớt và buộc phải đóng tiền làm lại báo cáo tốt nghiệp khóa sau. Nếu sử dụng nội dung bài viết của tác giả khác thì phải trích dẫn nguồn theo quy định.

5/5 - (1 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền