So sánh bãi bỏ điều ước quốc tế và hủy bỏ điều ước quốc tế để chỉ ra điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai loại tuyên bố đơn phương này.
Các nội dung liên quan:
- So sánh điều ước quốc tế tập quán quốc tế
- So sánh phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế
- Thẩm quyền, trình tự ký kết điều ước quốc tế?
Khái niệm
– Bãi bỏ hiệu lực của điều ước quốc tế là tuyên bố đơn phương mà quốc gia đưa ra tuyên bố nhằm chấm dứt hiệu lực của Điều ước quốc tế nào đó đối với quốc gia mình.
– Huỷ bỏ hiệu lực điều ước quốc tế là tuyên bố đơn phương của một quốc gia nhằm chấm dứt hiệu lực của điều ước nào đó đối với quốc gia mình mà không được qui định trong Điều ước.
Điểm giống nhau giữa bãi bỏ điều ước quốc tế và hủy bỏ điều ước quốc tế
Đều là tuyên bố đơn phương mà quốc gia đưa ra tuyên bố nhằm chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế nào đó đôí với quốc gia mình.
Phân biệt bãi bỏ điều ước quốc tế và hủy bỏ điều ước quốc tế
Bãi bỏ | Tuyên bố bãi bỏ điều ước không cần được điều ước cho phép. |
Hủy bỏ | Tuyên bố hủy bỏ điều ước phải được điều ước cho phép. |
Có 5 cơ sở tuyên bố hủy bỏ điều ước
– Có sự vi phạm về thẩm quyền & thủ tục ký kết theo qui định của pháp luật trong nước của các bên ký kết. – Điều ước quốc tế ký kết mà trong đó có một trong các bên chỉ hưởng quyền mà không thực hiên nghĩa vụ. – Khi hoàn cảnh trong nước bị thay đổi căn bản các bên không thể thực hiện được điều ước vì vậy có quyền tuyên bố hủy bỏ điều ước. – Tuy nhiên trong điều khoản này không áp dụng đối với các Điều ước về: biên giới lãnh thổ, điều ước mang tính trung lập nhân đạo. Điều ước mà các quốc gia cam kết, nó sẽ không hết hiệu lực cả khi xảy ra chiến tranh. – Nội dung của điều ước trái với nguyên tắc cơ bản của Luật quốc tế |
|
Ghi chú: Khi các bên thỏa thuận chấm dứt hiệu lực của điều ước quốc tế trường hợp này thường áp dụng cho điều ước vô thời hạn.
Ví dụ: Điều ước thành lập hiệp ứơc Vacsava, điều ước này qui định 20 năm nhưng thực hiện được 15 năm thì ngồi lại thỏa thuận với nhau chấm dứt Điều ước quốc tế này. |
Các tìm kiếm liên quan đến Phân biệt bãi bỏ điều ước quốc tế và hủy bỏ điều ước quốc tế, các quốc gia tham gia đàm phán điều ước quốc tế đều là thành viên của điều ước quốc tế, so sánh phê chuẩn và phê duyệt điều ước quốc tế, tổng hợp câu hỏi nhận định môn luật quốc tế (công pháp quốc tế) – phần 2, nhận định công pháp quốc tế 2, bảo lưu điều ước quốc tế là một quyền không tuyệt đối, luật quốc tế có mang bản chất giai cấp không, nhận định luật quốc tịch, câu hỏi trắc nghiệm luật quốc tế
Để lại một phản hồi