Những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp?

Chuyên mụcLuật hiến pháp, Thảo luận pháp luật Các bản Hiến pháp Việt Nam
Ảnh minh họa (Nguồn: Azlaw)

Những nguyên tắc cơ bản của việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp?

 

Các nội dung liên quan:

 

Hiến pháp là một bản khế ước xã hội, thể hiện chủ quyền nhân dân thông qua việc giới hạn quyền lực của các cơ quan nhà nước và ghi nhận các quyền con người, quyền công dân. Những nguyên tắc xây dựng, sửa đổi hiến pháp phải đảm bảo được tính chất cơ bản đó của hiến pháp. Những nguyên tắc này bao gồm:

– Giới hạn quyền lực của các cơ quan nhà nước: hiến pháp là một đạo luật tổ chức quyền lực nhà nước, bên cạnh việc quy định các cơ cấu tổ chức nhà nước là việc xác định các giới hạn về quyền hạn, trách nhiệm của các cơ quan Nhà nước và các quyền cơ bản của con người. Do đó, các cơ quan nhà nước không được xây dựng, sửa đổi hiến pháp một cách tùy tiện, mà cần phải tuân thủ các quy trình dân chủ, được quy định trong hiến pháp. Việc sửa đổi hiến pháp được quy định rất chặt chẽ trong hiến pháp, đặt ra các giới hạn nghiêm ngặt mà các cơ quan nhà nước phải tuân thủ khi sửa đổi hiến pháp.

– Kỹ thuật lập hiến đặc thù:Việc xây dựng, sửa đổi hiến pháp đảm bảo những kỹ thuật lập hiến đặc thù như: đảm bảo chủ quyền nhân dân; phân biệt giữa quyền lập hiến và quyền lập pháp; quy định các nguyên tắc cơ bản, khái quát đặt nền tảng cho hệ thống pháp luật…


Các tìm kiếm liên quan đến việc sửa đổi hiến pháp phải tuân theo nguyên tắc nào, các lần sửa đổi hiến pháp, quy trình làm hiến pháp 2013, có bao nhiêu lần sửa đổi hiến pháp, nội dung cơ bản của hiến pháp 1946, nguyên nhân thay đổi hiến pháp, hiến pháp là gì, quyền đề nghị làm hiến pháp sửa đổi hiến pháp thuộc về, quá trình sửa đổi hiến pháp 1992

5/5 - (1354 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền