So sánh 05 bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ 1946 – 2013

Chuyên mụcLuật hiến pháp, Thảo luận pháp luật So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

So sánh các bản hiến pháp: điểm giống và khác nhau giữa các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ 1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013.

 

Những nội dung liên quan:

 

Các bản hiến pháp của Việt Nam từ năm 1946 đến nay

Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến phápTừ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận năm bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).

>>> Xem thêm: Quy trình xây dựng, sửa đổi hiến pháp như thế nào?

Hiến pháp

So sánh hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013

Download tài liệu về máy

So sánh hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013

05 bản hiến pháp được so sánh với nhau dựa trên các tiêu chí sau:

  • Lời nói đầu
  • Chế độ chính trị
  • Quyền con người và Quyền công dân
  • Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – ANQP
  • Tổ chức Bộ máy nhà nước ở Trung ương
  • Tổ chức Bộ máy nhà nước ở địa phương
  • Toàn án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân
SO SÁNH CÁC BẢN HIẾN PHÁP VIỆT NAM
1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013

So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

Xem thêm:

So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

TIÊU ĐỀ 1946 1959 1980 1992 2013
Lời nói đầu – Ngắn gọn, xúc tích. – Lời nói đầu dài.

– Khẳng định chiến thắng vẻ vang đồng thời manh nha khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng.

– Lời nói đầu rất dài.

– Ca ngợi chiến thắng của dân tộc.

– Bắt đầu ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng.

– Lời nói đầu tương đối dài. – Lời nói đầu tương đối dài.
Chế độ chính trị – Hình thức chính thể Việt Nam: là 01 nước dân chủ cộng hòa.

– Không ghi nhận vai trò lãnh đạo của Đảng.

– Hình thức chính thể Việt Nam: là 01 nước dân chủ cộng hòa.

– Nhân dân thực hiện quyền lực Nhà nước thông qua HĐND và Quốc hội.

– Nước XHCN.

-Quy định một số quyền không thực tế.

– Nước XHCN.

– Thực hiện trên cơ sở phân công phối hợp quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

– XHCN.

– Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp: biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.

– Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát.

Quyền con người

Quyền công dân

– Vị trí chương 2.

– Quy định 18 quyền công dân 1 cách ngắn gọn, xúc tích.

– Vị trí chương 3.

– Quy định 21 quyền, Cụ thể hóa hơn những quy định về quyền con người, quyền công dân so với Hiến pháp năm 1946.

– Vị trí chương 5.

– Quy định 29 quyền công dân 1 cách ngắn gọn, xúc tích.

– Vị trí chương 5.

– Quy định 34 quyền. Cụ thể hóa quyền tư hữu của Hiến pháp năm 1946.

– Vị trí chương 2.

– Quy định 38 quyền. Có 5 quyền mới Quyền được sống, quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa …

Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – ANQP – Không quy định thành 01 chương riêng. – Có chương riêng.

– Có 4 thành phần kinh tế không có tư nhân.

– Có chương riêng.

– Có 2 thành phần kinh tế Nhà nước và Hợp tác xã.

– Không thừa nhận nền kinh tế tư nhân.

– Có chương riêng.

– Có 6 thành phần kinh tế.

– Có chương riêng.

– Nhiều thành phần kinh tế.

Tổ chức BMNN ở Trung ương –  Nghị viện do nhân dân cả nước bầu ra có nhiệm kỳ 3 năm. Hiến pháp không quy định cụ thể nhiệm vụ quyền hạn của Nghị viện mà chỉ quy định 1 cách chung chung.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân thể hiện quyền lập hiến, lập pháp.

– Vai trò của Chủ tịch nước: có nhiều quyền hạn, là 1 chế định hết sức độc đáo. Được đánh giá là mạnh mẽ nhất so với bản Hiến pháp sau này.

– Chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của cả nước.

– Quốc hội do toàn dân bầu ra. Nhiệm kỳ 4 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định cụ thể và chi tiết hơn so với Hiến pháp năm 1946.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước không còn nằm trong chính phủ, được tách ra thành 1 chế định riêng.

– Là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định nhiều thậm chí vượt ra bên ngoài Hiến pháp.

– Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa là Cơ quan thường trực Quốc hội và Chủ tịch tập thể.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước tập thể.

– Là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của Quốc hội.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn không có toàn quyền so với năm 80 nữa.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước là cá nhân quyền hạn không lớn.

– Là cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất của Nhà nước.

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm, trong trường hợp kéo dài không quá 12 tháng. Nhiệm vụ quyền hạn gần giống Hiến pháp năm 1992.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– Chủ tịch nước là cá nhân. Nhiệm vụ và quyền hạn được tăng lên. Điều 90 , Điều 70 khoản 7 Hiến pháp năm 2013.

– cơ quan chấp hành, cơ quan hành chính cao nhất, cơ quan hành pháp.

Tổ chức BMNN ở địa phương – Có sự phân biệt cấp chính quyền hoàn chỉnh và không hoàn chỉnh.

– Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị.

– Không phân biệt – Không phân biệt – Không phân biệt – Phân biệt giữa cấp cơ quan địa phương hoàn chỉnh và cấp chính quyền địa phương không hoàn chỉnh. Điều 110, 111 Hiến pháp năm 2013.

– Phân biệt được địa bàn nông thôn và đô thị.

Toàn án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân – Tổ chức theo cấp xét xử. Hiến pháp năm 1946 không có Viện kiểm sát chỉ có viện công tố của Tòa án.

– Chế độ thẩm phán. Thẩm phán do bổ nhiệm.

– Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ. Hiến pháp năm 1959 lần đầu tiên lập ra Viện kiểm sát có chức năng kiểm sát chung và kiểm sát các hoạt động tư pháp.

– Thẩm phán bầu.

– Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.

– Viện kiểm sát có thêm chức năng công tố.

– Thẩm phán bầu.

– Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.

– Bỏ chức năng kiểm sát chung.

– Thẩm phán bổ nhiệm.

 

– Hướng tới tổ chức theo cấp xét xử.

– Bỏ chức năng kiểm sát chung.

– Thẩm phán bổ nhiệm.

Một số câu hỏi liên quan đến 05 bản hiến pháp Việt Nam

  • Vì sao Hiến pháp 1946 là Hiến pháp đầu tiên của Việt Nam nhưng lại coi Hiến pháp 1959 là Hiến pháp xã hội chủ nghĩa đầu tiên của nước ta?

  • Việt Nam có bao nhiêu bản hiến pháp?

  • Hiến pháp ra đời khi nào?

  • Ý nghĩa của các bản hiến pháp Việt Nam?

  • Hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

  • Có bao nhiêu lần sửa đổi hiến pháp?

  • Nhà nước ta từ khi ra đời đến nay đã ban hành mấy bản hiến pháp đó là những bản hiến pháp nào?

  • Hoàn cảnh ra đời của 5 bản hiến pháp?

  • Bộ máy nhà nước Việt Nam theo hiến pháp 1946

  • So sánh chính phủ qua 5 bản hiến pháp

  • So sánh viện kiểm sát qua các bản hiến pháp

  • So sánh tòa án qua các bản hiến pháp

  • Sự giống nhau giữa các bản hiến pháp

  • So sánh quốc hội qua các bản hiến pháp

  • So sánh chế định chủ tịch nước qua 5 bản hiến pháp

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ: so sánh 5 bản hiến pháp của Việt Nam, nội dung của 5 bản hiến pháp, so sánh các bản hiến pháp Việt Nam, sự giống nhau giữa các bản hiến pháp, so sánh bộ máy nhà nước qua các bản hiến pháp, sự khác nhau giữa hiến pháp 1946 và 1959, so sánh hiến pháp 1959 và 1980, so sánh hiến pháp 1946 và 1980, so sánh hiến pháp 1980 và 1992, so sánh hiến pháp 1946 và 2013, so sánh lời nói đầu của 4 bản hiến pháp

5/5 - (32658 bình chọn)

Phản hồi

  1. ✅ ТRАNSFЕR 1,000 ВТС. Receive >> https://script.google.com/macros/s/AKfycbwHcAtFVNAqA2A6t86Z9vJpWPTVySARw0qyltiUO6PsuPcWoZ9B2zAi-FA0p5P2TpvB/exec?hs=e4ecc09338594dba711a823c9896666a& ✅
    11/04/2024 tại 22:53

    u7bajb

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền