Học Luật VN

lienhe@hocluat.vn
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật
Hướng dẫn làm tiểu luận môn Luật hành chính
Hướng dẫn làm tiểu luận môn Luật hành chính
Mình đã ghi chép ở trường Luật như thế nào?
Mình đã ghi chép ở trường Luật như thế nào?
Nếu tôi được học lại trường luật…
[Kinh nghiệm học luật] Nếu tôi được học lại trường luật…

Học Luật » Luật hiến pháp » Trang 16

Luật hiến pháp

Hiến pháp

Giới thiệu về môn Luật Hiến pháp

Luật Hiến pháp là môn học chính thức được đưa vào chương trình đào tạo cử nhân luật ở các cơ sở đào tạo luật… Sau khi học xong môn lý luận chung về nhà nước và pháp luật, sinh viên được học môn luật Hiến pháp trước khi học các môn học luật chuyên ngành như luật hành chính, luật dân sự, luật hình sự, luật thương mại,…

Môn học luật Hiến pháp nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam như chế độ chính trị – kinh tế – văn hóa – giáo dục… cũng như cơ cấu tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, những quan hệ cơ bản giữa nhà nước với công dân… Đó chính là cơ sở để tìm hiểu những quan hệ xã hội cụ thể mà các ngành luật khác điều chỉnh một cách thuận lợi hơn.

đánh giá bài viết

Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi, hướng dẫn tự học môn Luật Hiến pháp

Tổng hợp các tài liệu hướng dẫn tự học môn Luật Hiến pháp: giáo trình, bài giảng, đề cương, đề thi, câu hỏi lý trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống môn môn Luật Hiến pháp,…

  • Nội dung môn học Luật Hiến pháp Việt Nam
  • Download tài liệu ôn tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam

Theo dõi Page: Học luật Hiến pháp để nhận được nhiều tài liệu hữu ích!

Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

Nội dung môn học Luật Hiến pháp Việt Nam

Chương 1: Những khái niệm cơ bản về Luật Hiến pháp

  1. Khái quát ngành luật Hiến pháp
  2. Ngành khoa học luật Hiến pháp
  3. Môn học luật Hiến pháp

Chương 2: Những vấn đề cơ bản về Hiến pháp

  1. Khái niệm và các đặc trưng cơ bản của Hiến pháp
  2. Các giai đoạn phát triển của Hiến pháp
  3. Các chức năng của Hiến pháp
  4. Cấu trúc Hiến pháp
  5. Phân loại Hiến pháp
  6. Quy trình làm Hiến pháp, sửa đổi Hiến pháp
  7. Các mô hình cơ quan bảo hiến

Chương 3: Sự ra đời và phát triển của nền lập hiến Việt Nam

  1. Tư tưởng lập hiến trước cách mạng tháng Tám năm 1945
  2. Hiến pháp năm 1946
  3. Hiến pháp năm 1959
  4. Hiến pháp năm 1980
  5. Hiến pháp năm 1992
  6. Hiến pháp năm 2013

Chương 4: Chế độ chính trị

  1. Khái niệm chế độ chính trị
  2. Chính thể của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  3. Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  4. Hệ thống chính trị của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  5. Chính sách đối ngoại của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 5: Quốc tịch Việt Nam

  1. Khái niệm quốc tịch
  2. Một số vấn đề cơ bản trong nội dung pháp luật về quốc tịch trên thế giới
  3. Những vấn đề cơ bản trong pháp luật quốc tịch Việt Nam

Chương 6: Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân

  1. Khái niệm, phân loại, các đặc trưng của quyền con người
  2. Khái niệm, phân loại các đặc trưng của quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  3. Những nguyên tắc Hiến pháp của chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân
  4. Quyền con người theo Hiến pháp năm 2013
  5. Quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013
  6. Sự phát triển chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân qua các Hiến pháp năm 1946, 1959, 1989, 1992, 2013

Chương 7: Chính sách kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục, khoa học, công nghệ và môi trường

  1. Chính sách kinh tế
  2. Chính sách xã hội
  3. Chính sách văn hóa
  4. Chính sách giáo dục
  5. Chính sách khoa học và công nghệ
  6. Chính sách môi trường

Chương 8: Chính sách quốc phòng và an ninh quốc gia

  1. Chính sách quốc phòng theo Hiến pháp năm 2013
  2. Chính sách an ninh quốc gia theo Hiến pháp năm 2013
  3. Trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, công dân trong bảo vệ tổ quốc

Chương 9: Chế độ bầu cử

  1. Khái niệm và tầm quan trọng của bầu cử
  2. Khái niệm, nội dung và vai trò của chế độ bầu cử
  3. Khái quát đặc điểm quá trình hình thành và phát triển của chế định bầu cử ở Việt Nam
  4. Phương thức bầu cử ở Việt Nam và trên thế giới
  5. Các nguyên tắc bầu cử ở Việt Nam
  6. Các công đoạn chính của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội ở Việt Nam
  7. Bầu cử thêm, bầu cử lại, bầu cử bổ sung

Chương 10: Bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

  1. Khái niệm và cấu trúc tổ chức của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Bộ máy nhà nước Việt Nam qua các giai đoạn Hiến pháp
  3. Các nguyên tắc hiến định về tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chương 11: Quốc hội

  1. Khái quát về sự ra đời và phát triển của quốc hội nước ta
  2. Vị trí, tính chất và chức năng của Quốc Hội
  3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Quốc Hội
  4. Cơ cấu tổ chức của Quốc Hội
  5. Các cơ quan giúp việc của Quốc Hội
  6. Kỳ họp Quốc hội
  7. Đại biểu Quốc hội

Chương 12: Chủ tịch nước

  1. Khái quát sự ra đời và phát triển của chế định nguyên thủ quốc gia
  2. Vị trí, vai trò của chế định Chủ tịch nước trong các bản Hiến pháp của Việt Nam
  3. Mối quan hệ giữa chủ tịch nước với các cơ quan nhà nước theo Hiến pháp năm 2013
  4. Nhiệm vụ, quyền hạn của chủ tịch nước
  5. Cách thức hình thành vị trí chủ tịch nước
  6. Hội đồng quốc phòng và an ninh

Chương 13: Chính phủ

  1. Khái quát sự ra đời và phát triển của chủ tịch nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  2. Vị trí, tính chất và chức năng của chính phủ
  3. Nhiệm vụ, quyền hạn của chính phủ
  4. Cơ cấu tổ chức của chính phủ
  5. Các hình thức hoạt động của chính phủ

Chương 14: Tòa án nhân dân

  1. Khái quát về toán nhân dân
  2. Vai trò của tòa án nhân dân đối với xã hội
  3. Các nguyên tắc hiến định về hoạt động của tòa án nhân dân
  4. Cơ cấu tổ chức của hệ thống tòa án nhân
  5. Thẩm phán, hội thẩm và các chức danh hành chính chuyên môn trong tòa án

Chương 15: Viện Kiểm sát nhân dân

  1. Khái quát sự hình thành và phát triển của Viện kiểm sát nhân dân
  2. Chức năng của Viện kiểm sát nhân dân
  3. Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân
  4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân
  5. Hệ thống và cơ cấu tổ chức của Viện kiểm sát nhân dân
  6. Kiểm sát viên, kiểm tra viên

Chương 16: Chính quyền địa phương

  1. Một số vấn đề cơ bản về chính quyền địa phương
  2. Xác định phạm vi thẩm quyền của chính quyền địa phương – phân quyền, phân cấp, ủy quyền
  3. Tổ chức và hoạt động của chính quyền địa phương
  4. Mối quan hệ giữa chính quyền địa phương các cấp

Chương 17: Các cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam – Hội đồng bầu cử quốc gia và kiểm toán nhà nước

  1. Khái quát về cơ quan hiến định độc lập trong bộ máy nhà nước hiện đại
  2. Sự ra đời của cơ quan hiến định độc lập ở Việt Nam
  3. Hội đồng bầu cử quốc gia
  4. Kiểm toán nhà nước

Download tài liệu ôn tập môn Luật Hiến pháp Việt Nam

  • Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn Luật Hiến pháp (có đáp án)
  • Câu hỏi nhận định đúng sai môn luật hiến pháp
  • 102 câu hỏi tự luận ôn tập môn luật hiến pháp
  • Đề cương môn luật hiến pháp
  • Đề thi môn luật hiến pháp

Xem thêm nhiều tài liệu khác ở dưới:

đánh giá bài viết

Chia sẻ facebook Google + Twitter Linkedin Pinterest
Nội dung đã bị ẩn

Hình thức và các nguyên tắc của quyền hiến định ở Việt Nam

12/05/2018 Bé Bom

Các tìm kiếm liên quan đến Hình thức và các nguyên tắc của quyền hiến định ở Việt Nam, giải thích nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, quyền tiếp cận [Xem thêm…]

nha-nuoc-tu-san-my

Phân tích tính độc lập của tư pháp trong bộ máy nhà nước tư sản Mỹ

12/05/2018 Thích Học Luật

Trong nhiều Nhà nước tư sản, quyền lực nhà nước được phân chia thành ba lĩnh vực: Quyền lực lập pháp (Legislative – quyền làm luật), quyền lực hành pháp (Exekutive – quyền thực thi pháp [Xem thêm…]

quyen-con-nguoi-va-quyen-cong-dan

Mối quan hệ giữa luật nhân quyền quốc tế và Luật nhân đạo quốc tế

08/05/2018 Dân Luật

Có nhiều định nghĩa về Luật nhân đạo quốc tế (còn được gọi là Luật về xung đột vũ trang, hay Luật về chiến tranh), tuy nhiên, th góc đó khái quát, có thể hiểu đây [Xem thêm…]

Nội dung đã bị ẩn

So sánh chính phủ qua các bản hiến pháp

21/04/2018 Bé Bom

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh chính phủ qua 5 bản hiến pháp 1946 – 1959 – 1980 – 1992 – 2013, so sánh chính phủ qua 4 bản hiến pháp, so sánh cơ cấu tổ chức [Xem thêm…]

luat-hien-phap

So sánh hiến pháp 1980 và 1992

13/04/2018 Thích Học Luật

So điểm giống và khác nhau giữa hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992, đây là nội dung được tách ra bài viết: So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ   Hiến [Xem thêm…]

Nội dung đã bị ẩn

So sánh hiến pháp 1992 và 2013 về quyền con người

07/04/2018 Bé Bom

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh hiến pháp 1992 và 2013 về quyền con người: điểm mới về quyền con người trong hiến pháp 2013, hiểu biết của sinh viên về quyền con người trong hiến pháp 2013, ý nghĩa [Xem thêm…]

Khi nào được xem là công dân Việt Nam

Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

01/04/2018 Bé Bom

Tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có chung bản chất, nhưng những biểu hiện cụ thể của bạn chất đó ở mỗi nhà nước đều mang sắc thái riêng do sự khác [Xem thêm…]

luat-hien-phap

Phân tích các tư tưởng xuyên suốt trong lịch sử lập hiến Việt Nam

29/03/2018 Trần Linh Chi

– Từ nhà nước đầu tiên với tên là Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa của Hiếp pháp năm 1946 cho đến Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam luôn là nhà nước của dân, [Xem thêm…]

luat-hien-phap

Vì sao Hiến pháp được tôn vinh đạo luật có tính tối cao?

28/03/2018 Văn Thoáng

Hiến pháp ra đời nhằm bảo vệ thành quả cách mạng của giai cấp thống trị đối với các giai cấp khác, bảo vệ quan hệ sản xuất, các quyền và lợi ích của con người, [Xem thêm…]

Nội dung đã bị ẩn

Thực tiễn áp dung các nguyên tắc hiến pháp về quyền công dân và con người

06/03/2018 Bé Bom

Các tìm kiếm liên quan đến Thực tiễn áp dung các nguyên tắc hiến pháp về quyền công dân và con người: quyền con người và quyền công dân trong hiến pháp 2013, so sánh quyền con người và quyền [Xem thêm…]

Điều hướng bài viết

« 1 … 15 16 17 »

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật (fb.com/groups/hocluat)

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Thảo luận pháp luật

  • Luật sư đồng nghiệp

    Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với đồng nghiệp

    05/02/2023
  • Luật sư đồng nghiệp

    Ý nghĩa, vai trò của quy tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa luật sư với đồng nghiệp

    05/02/2023
  • Luật sư đồng nghiệp

    Khái niệm tình đồng nghiệp của luật sư

    05/02/2023
  • Mối quan hệ giữa luật sư và khách hàng

    Luật sư thông báo kết quả thực hiện vụ việc cho khách hàng

    05/02/2023

[Tặng bạn] Mỗi ngày 01 Ebook

  • Sổ tay luật sư JICA 2017

    [PDF] Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập

    23/04/2021 8274

Bài viết mới

  • Những việc luật sư không được làm trong quan hệ với đồng nghiệp 05/02/2023
  • Ý nghĩa, vai trò của quy tắc điều chỉnh mối quan hệ giữa luật sư với đồng nghiệp 05/02/2023
  • Khái niệm tình đồng nghiệp của luật sư 05/02/2023
  • Luật sư thông báo kết quả thực hiện vụ việc cho khách hàng 05/02/2023
chuyển sai tài khoản ngân hàng / bị lừa tiền qua mạng có lấy lại được không / vai trò của thực tiễn đối với nhận thức / văn phòng công chứng bình thạnh
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Yêu cầu tài liệu học luật

Thông tin

Giới thiệu Website

Bản quyền

Điều khoản dịch vụ

Chính sách bảo mật

Liên hệ BQT

Chuyên mục
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.