So sánh hiến pháp 1980 và 1992

Chuyên mụcLuật hiến pháp luat-hien-phap

So điểm giống và khác nhau giữa hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992, đây là nội dung được tách ra bài viết: So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ

 

Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992
Lời nói đầu – Lời nói đầu rất dài.

– Ca ngợi chiến thắng của dân tộc.

– Bắt đầu ghi nhận sự lãnh đạo của Đảng.

– Lời nói đầu tương đối dài.
Chế độ chính trị – Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.

– Quy định một số quyền không thực tế.

– Nhà nước Xã hội chủ nghĩa.

– Thực hiện trên cơ sở phân công phối hợp quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp.

Quyền con người

Quyền công dân

– Vị trí chương 5.

– Quy định 29 quyền công dân 1 cách ngắn gọn, xúc tích.

– Vị trí chương 5.

– Quy định 34 quyền. Cụ thể hóa quyền tư hữu của Hiến pháp 1946.

Kinh tế – Văn hóa – Xã hội – ANQP – Có chương riêng.

– Có 2 thành phần kinh tế Nhà nước và Hợp tác xã.

– Không thừa nhận nền kinh tế tư nhân.

– Có chương riêng.

– Có 6 thành phần kinh tế.

Tổ chức BMNhà nước ở Trung ương – Quốc hội do nhân dân bầu ra, có nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn của quốc hội được quy định nhiều thậm chí vượt ra bên ngoài Hiếp pháp.

– Hội đồng Nhà nước có chức năng vừa là Cơ quan thường trực Quốc hội và Chủ tịch tập thể.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– CT nước tập thể.

– Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính cao nhất của Quốc hội

– Quốc hội do nhân dân bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm. Nhiệm vụ quyền hạn không có toàn quyền so với năm 80 nữa.

– Vị trí pháp lý của Quốc hội: Cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của nhân dân. Cơ quan đại diện của nhân dân.

– CT nước là cá nhân quyền hạn không lớn.

– Là cơ quan chấp hành, CQ hành chính cao nhất của Nhà nước

Tổ chức BMNhà nước ở địa phương – Không phân biệt – Không phân biệt
Toàn án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân – Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.

– Viện kiểm sát có thêm chức năng công tố.

– Thẩm phán bầu.

– Tổ chức theo cấp hành chính lãnh thổ.

– Bỏ chức năng kiểm sát chung.

– Thẩm phán bổ nhiệm.

 

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh hiến pháp 1980 và 1992, so sánh hiến pháp 1980 và 2013, so sánh hiến pháp 1959 và 1980, so sánh vị trí chính phủ theo hiến pháp 1980 và 1992, so sánh hiến pháp 1992 và 2013, sơ đồ bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1980, so sánh bộ máy nhà nước theo hiến pháp 1980 và hiến pháp 1992, so sánh cơ cấu tổ chức của chính phủ qua các bản hiến pháp, hội đồng nhà nước theo hiến pháp 1980

đánh giá bài viết

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền