Định nghĩa “chồng” dưới góc nhìn Luật học

Chuyên mụcBạn có biết?, Cafe Dân Luật

Định nghĩa “chồng” dưới góc nhìn Luật học. Luật lao động: “Chồng là lao động không xác định thời hạn. Có thể bắt làm việc cả thứ bảy, chủ nhật và tăng ca vào buổi tối mà không phải trả lương!”

 

Các nội dung liên quan:

 

1. Chồng dưới góc nhìn của Luật doanh nghiệp

Chồng là đứa góp vốn đầu tư dài hạn, có thể rút vốn bất cứ lúc nào. Chưa kể giữa chừng có thể ôm tiền bỏ trốn!
Chồng là đứa góp vốn đầu tư dài hạn, có thể rút vốn bất cứ lúc nào. Chưa kể giữa chừng có thể ôm tiền bỏ trốn!

2. Chồng dưới góc nhìn của Luật Hôn nhân và Gia đình

Chồng là nguyên nhân khiến vợ mang tiếng là đứa con gái bỏ nhà theo giai được xã hội và pháp luật công nhận!
Chồng là nguyên nhân khiến vợ mang tiếng là đứa con gái bỏ nhà theo giai được xã hội và pháp luật công nhận!

3. Chồng dưới góc nhìn của Luật Hình sự

Định nghĩa về chồng dưới góc nhìn Luật Hình sự
Định nghĩa về chồng dưới góc nhìn Luật Hình sự

4. Chồng dưới góc nhìn của Luật Giao thông đường bộ

Chồng là động cơ chạy bằng cơm. Đã đăng ký chính chủ. Thời gian đầu chạy tốt, lâu dần điện nước, phập phù.
Chồng là động cơ chạy bằng cơm. Đã đăng ký chính chủ. Thời gian đầu chạy tốt, lâu dần điện nước, phập phù.

5. Chồng dưới góc nhìn của Luật Thuế

Chồng, thời gian đầu nộp thuế đều đặn, có sinh lời. Sau đó thưa dần. Thi thoảng trốn thuế rồi mất hẳn!
Chồng, thời gian đầu nộp thuế đều đặn, có sinh lời. Sau đó thưa dần. Thi thoảng trốn thuế rồi mất hẳn!

6. Chồng dưới góc nhìn của Luật Dân sự

Chồng là tài sản thuộc quyền sỡ hữu chung của toàn gia đình, do vợ thống nhất quản lý.
Chồng là tài sản thuộc quyền sỡ hữu chung của toàn gia đình, do vợ thống nhất quản lý.

7. Chồng dưới góc nhìn của Luật Lao động

Chồng là lao động không xác định thời hạn. Có thể bắt làm việc cả thứ bảy, chủ nhật và tăng ca vào buổi tối mà không phải trả lương!
Chồng là lao động không xác định thời hạn. Có thể bắt làm việc cả thứ bảy, chủ nhật và tăng ca vào buổi tối mà không phải trả lương!

Nguồn: Luật Việt Nam

5/5 - (3 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền