Hocluat.VN
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật

Học Luật » Tội phạm » Trang 2

Tội phạm

toi-pham-la-gi

Tội phạm là gì?

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.

CSPL: Điều 8 Bộ luật hình sự 2015

Ví dụ về tội phạm

  • Tội cướp tài sản quy định tại Điều 168 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
  • Tội hiếp dâm quy định tại Điều 141 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).
  • Tội giết người quy định tại Điều 123 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).

 


Các tìm kiếm liên quan đến tội phạm là gì, tội phạm là gì 2015, tội phạm là gì cho ví dụ, tội phạm là gì 2017, tội phạm là gì các yếu tố cấu thành tội phạm, tội phạm là gì các dấu hiệu của tội phạm, tội phạm là gì 2018, phòng chống tội phạm là gì, tính có lỗi của tội phạm là gì

Tội phạm học

Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác

19/02/2021 Dân Luật

Phân biệt tội phạm và các vi phạm pháp luật khác để chi ra điểm giống và khác nhau cơ bản giữa hai loại hành vi này.   Những nội dung liên [Xem thêm…]

Tội phạm

Chủ thể đặc biệt của tội phạm là gì?

17/02/2021 Thích Học Luật

Chủ thể của tội phạm thông thường đòi hỏi phải đáp ứng dấu hiệu năng lực trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, đối với những tội phạm cụ thể cần phải có [Xem thêm…]

Tội phạm ẩn

Một số vấn đề về tội phạm ẩn trong tội phạm học và trên thực tế

10/02/2021 Thích Học Luật

Bài viết nêu những vấn đề lý luận cơ bản của tội phạm ẩn trong tội phạm học, trên cơ sở phân tích, đánh giá một số quan điểm của các nhà tội phạm học [Xem thêm…]

khoa-hoc-dieu-tra-hinh-su

Phương pháp điều tra các tội phạm xâm phạm nhân thân

07/10/2020 Văn Thoáng

[Hocluat.vn] Khoa học điều tra hình sự: Trình bày phương pháp điều tra các tội phạm xâm phạm nhân thân.    Những nội dung liên quan: Phương pháp điều tra các tội [Xem thêm…]

Giết người

Khái niệm và các loại đối tượng tác động của tội phạm. Cho ví dụ?

08/02/2020 Thích Học Luật

Khái niệm đối tượng tác động của tội phạm Đối tượng tác động của tội phạm là một bộ phận của khách thể của tội phạm mà khi tác động lên nó, [Xem thêm…]

Tội phạm

Ý nghĩa của khái niệm tội phạm

08/02/2020 Thích Học Luật

Khái niệm tội phạm là khái niệm cơ bản nhất trong luật hình sự Việt Nam là cơ sở thống nhất cho việc xác định những tội phạm cụ thể và các [Xem thêm…]

Bộ luật hình sự

Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự là gì?

07/02/2020 Văn Thoáng

Nhiệm vụ của Bộ luật Hình sự (BLHS) rất nhiều nhưng có thể khái quát ở 2 nhiệm vụ chính.   Các nội dung liên quan được tìm kiếm: Khái niệm, đối [Xem thêm…]

cac-yeu-to-cau-thanh-toi-pham

Mối quan hệ giữa tội phạm và cấu thành tội phạm

16/12/2019 Thích Học Luật

Tội phạm và cấu thành tội phạm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Các nội dung liên quan: Phân tích các yếu tố cấu thành tội phạm? Cho ví dụ [Xem thêm…]

Tội phạm

Dấu hiệu quan trọng nhất của tội phạm?

16/12/2019 Văn Thoáng

Để xem xét một hành vi có được coi là tội phạm hay không thì căn cứ vào 4 yếu tố: tính trái pháp luật hình sự, tính nguy hiểm cho xã [Xem thêm…]

Tội phạm

Mối quan hệ giữa các dấu hiệu của tội phạm

16/12/2019 Thích Học Luật

Một hành vi được coi là tội phạm khi thỏa mãn cả 04 dấu hiệu (đặc điểm) của tội phạm, nếu thiếu dù chỉ 1 trong 4 đặc điểm đó thì hành [Xem thêm…]

Phân trang bài viết

« 1 2 3 … 5 »

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Cafe Dân Luật

  • Tân sinh viên luật

    04 tài nguyên cần tích lũy khi trở thành sinh viên luật

    04/09/2024
  • Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    27/05/2024
  • Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    26/05/2024
  • Kỹ năng sinh viên luật cần trang bị để thành công

    Để thành công, sinh viên luật cần trang bị những kỹ năng gì?

    04/04/2024

Đề cương luật

  • Tội phạm học

    Đề cương ôn tập và một số đề thi môn Tội phạm học

    05/09/2024
  • 102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động có đáp án

    102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động (có đáp án)

    05/09/2024

Bài viết mới

  • Công phát động là gì? Các yếu tố ảnh hưởng? Ví dụ? 07/05/2025
  • Tác động của AI đối với pháp luật và kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới 15/03/2025
  • Bảo Lasvegas là ai? Có lừa đảo không? 14/12/2024
  • Điều kiện chuyển hóa tài liệu trinh sát thành chứng cứ 17/11/2024
  • So sánh chứng cứ và tài liệu trinh sát 17/11/2024
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Thông tin

- Giới thiệu Website

- Chính sách bảo mật

- Liên hệ BQT

Mạng xã hội
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.