Hocluat.VN
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật

Học Luật » Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là gì?

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân. Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Nhân dân làm chủ; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (Điều 2 Hiếu pháp 2013).

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là tổ chức quyền lực thể hiện và thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân quản lý toàn bộ hoạt động của đời sống xã hội. Mặt khác, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chịu sự lãnh đạo và thực hiện đường lối chính trị của giai cấp công nhân thông qua đội tiên phong là Đảng Cộng sản Việt Nam.

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là trung tâm thực hiện quyền lực chính trị, là trụ cột của hệ thống chính trị, là bộ máy tổ chức quản lý nhà nước về kinh tế, văn hóa, xã hội và thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại.

Quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật, Nhà nước phải có đủ quyền lực, đủ năng lực định ra pháp luật và năng lực tổ chức quản lý các mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật. Để Nhà nước hoàn thành nhiệm vụ quản lý xã hội bằng pháp luật, thực hiện quyền lực nhân dân, phải luôn luôn chăm lo kiện toàn các cơ quan nhà nước, với cơ cấu gọn nhẹ, hoạt động có hiệu lực, hiệu quả với một đội ngũ cán bộ, công chức có phẩm chất chính trị vững vàng, năng lực chuyên môn giỏi; thường xuyên giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức sống, làm việc theo 3 Hiến pháp và pháp luật; có cơ chế và biện pháp ngăn ngừa tệ quan liêu, tham nhũng, lộng quyền, vô trách nhiệm… của một bộ phận đội ngũ cán bộ, công chức; nghiêm trị những hành động gây rối, thù địch; phát huy vai trò làm chủ của nhân dân, tổ chức xã hội, xây dựng và tham gia quản lý nhà nước.

Nhấn mạnh vai trò của nhà nước xã hội chủ nghĩa, thực hiện quản lý xã hội bằng pháp luật cần thấy rằng:

Một là, toàn bộ hoạt động của cả hệ thống chính trị, kể cả sự lãnh đạo của Đảng cũng phải trong khuôn khổ của pháp luật, chống mọi hành động lộng quyền coi thường pháp luật;

Hai là, có mối liên hệ thường xuyên và chặt chẽ giữa Nhà nước và nhân dân, lắng nghe và tôn trọng ý kiến của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân, quản lý đất nước vì lợi ích của nhân dân, chứ không phải vì các cơ quan và công chức nhà nước.

Ba là, không có sự đối lập giữa nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng và tăng cường hiệu lực quản lý của Nhà nước, mà phải bảo đảm sự thống nhất để làm tăng sức mạnh lẫn nhau. Tính hiệu lực và sức mạnh của Nhà nước chính là thể hiện hiệu quả lãnh đạo của Đảng.

>>> Xem thêm:

  • Bản chất của Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam
  • Hình thức nhà nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
  • Phương hướng xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN
luat-hien-phap

Phân tích các tư tưởng xuyên suốt trong lịch sử lập hiến Việt Nam

08/05/2023 Trần Linh Chi

Phân tích các tư tưởng xuyên suốt trong lịch sử lập hiến Việt Nam – Từ nhà nước đầu tiên với tên là Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa của Hiếp pháp [Xem thêm…]

Xã hội chủ nghĩa

Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội (CNXH)

09/09/2022 Dân Luật

Chủ nghĩa xã hội (CNXH) là giai đoạn thấp của hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa. Nó có sự khác nhau về chất và nguyên tắc xây [Xem thêm…]

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Hình thức nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

09/08/2021 Văn Thoáng

Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những biện pháp để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước là [Xem thêm…]

Nhà nước xã hội chủ nghĩa

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước theo Hiến pháp 2013

27/06/2021 Dân Luật

Trình bày các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định trong Hiến pháp năm 2013.   [Xem thêm…]

Việt Nam

Nhà nước trong hệ thống chính trị nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

10/09/2020 Thích Học Luật

Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có vai trò quan trọng trong hệ thống chính trị. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là biểu [Xem thêm…]

hien-phap-2013

Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước đơn nhất

16/10/2018 Dân Luật

Hình thức cấu trúc lãnh thổ của Nhà nước Việt nam là Nhà nước đơn nhất, được Hiến pháp 2013 quy định tại điều đầu tiên của Chương I – chế độ [Xem thêm…]

Khi nào được xem là công dân Việt Nam

Bản chất của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

01/04/2018 Bé Bom

Tất cả các nhà nước xã hội chủ nghĩa đều có chung bản chất, nhưng những biểu hiện cụ thể của bạn chất đó ở mỗi nhà nước đều mang sắc thái [Xem thêm…]

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Cafe Dân Luật

  • Tân sinh viên luật

    04 tài nguyên cần tích lũy khi trở thành sinh viên luật

    04/09/2024
  • Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    27/05/2024
  • Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    26/05/2024
  • Kỹ năng sinh viên luật cần trang bị để thành công

    Để thành công, sinh viên luật cần trang bị những kỹ năng gì?

    04/04/2024

Đề cương luật

  • Tội phạm học

    Đề cương ôn tập và một số đề thi môn Tội phạm học

    05/09/2024
  • 102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động có đáp án

    102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động (có đáp án)

    05/09/2024

Bài viết mới

  • Thời gian tổ chức quốc tang Nguyên Chủ tịch nước Trần Đức Lương 22/05/2025
  • Công phát động là gì? Các yếu tố ảnh hưởng? Ví dụ? 07/05/2025
  • Tác động của AI đối với pháp luật và kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới 15/03/2025
  • Bảo Lasvegas là ai? Có lừa đảo không? 14/12/2024
  • Điều kiện chuyển hóa tài liệu trinh sát thành chứng cứ 17/11/2024
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Thông tin

- Giới thiệu Website

- Chính sách bảo mật

- Liên hệ BQT

Mạng xã hội
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.