Hocluat.VN
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật

Học Luật » Luật dân sự » Trang 23

Luật dân sự

Bộ luật Dân sự

Giới thiệu về môn Luật dân sự

Luật dân sự là môn luật phức tạp, khối lượng kiến thức rất nhiều và lại đóng vai trò rất quan trọng đối với mỗi sinh viên luật. Luật dân sự là bộ phận quan trọng của hệ thống pháp luật Việt Nam. Luật dân sự quy định địa vị pháp lí, chuẩn mực pháp lí cho cách ứng xử của cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác; quyền và nghĩa vụ của các chủ thể về nhân thân và tài sản trong các quan hệ dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự).

Môn học luật dân sự là môn học bắt buộc tại tất cả các cơ sở đào tạo luật.

5/5 - (4 bình chọn)

Tổng hợp các tài liệu ôn tập, ôn thi, hướng dẫn tự học môn Luật dân sự

Tổng hợp các tài liệu hướng dẫn tự học môn luật dân sự: giáo trình, bài giảng, đề cương, đề thi, câu hỏi lý trắc nghiệm, nhận định đúng sai, câu hỏi lý thuyết và bài tập tình huống môn luật dân sự,…

  • Tóm tắt nội dung môn Luật Dân sự
  • Download tài liệu ôn tập môn Luật Dân sự

Theo dõi Page: Học luật Dân sự để nhận được nhiều tài liệu hữu ích!

Gáo trình Luật Dân sự Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

Tóm tắt nội dung môn Luật Dân sự

Chương 1: Khái niệm về Luật Dân sự Việt Nam

  1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
    1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự
    2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
    3. Định nghĩa của dân sự, phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác
    4. Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học dân sự, giáo trình luật dân sự
    5. Sơ lược về lịch sử phát triển của luật dân sự
  2. Nguồn của luật dân sự
    1. Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự
    2. Vi phạm pháp luật dân sự
    3. Áp dụng và xin sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật
  3. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự
    1. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện áp dụng tương tự pháp luật
    2. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự
    3. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự
    4. Nhiệm vụ của luật dân sự
    5. Những nguyên tắc của luật dân sự

Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự

  1. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự
    1. Quan hệ pháp luật dân sự và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự
    2. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự
    3. Phân loại quan hệ pháp luật dân sự
    4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự
  2. Cá nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
    1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
    2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân
    3. Giám hộ
    4. Nơi cư trú của cá nhân
  3. Pháp nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
    1. Khái niệm pháp nhân
    2. Địa vị pháp lý và các yếu tố lịch sự của pháp nhân
    3. Thành lập và đình chỉ pháp nhân
    4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước trung ương, địa phương
  4. Hộ gia đình, tổ hợp tác của các tổ chức không có tư cách pháp nhân
    1. Hộ gia đình
    2. Tổ hợp tác

Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu

  1. Giao dịch dân sự
  2. Đại diện
  3. Thời hạn và thời hiệu

Chương 4: Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

  1. Sở hữu và quyền sở hữu
    1. Khái niệm sử hữu và quyền sử hữu
    2. Quá trình phát triển của pháp luật về xíu ở nước ta
  2. Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu
    1. Chủ thể của quyền sở hữu
    2. Khách thể của quyền sở hữu
    3. Nội dung của quyền sở hữu
  3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu
    1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu
    2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu
  4. Các hình thức sở hữu
    1. Sở hữu toàn dân
    2. Sở hữu riêng
    3. Sở hữu chung
    4. Bảo vệ quyền sở hữu
    5. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu
    6. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
  5. Những quy định chung khác về quyền sở hữu
    1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu
    2. Quyền khác đối với tài sản

Chương 5: Quyền thừa kế

  1. Quyền thừa kế
  2. Khái niệm về quyền thừa kế
  3. Sơ lược quá trình phát triển pháp luật về thừa kế Việt Nam
  4. Một số quy định chung về thừa kế
  5. Thừa kế theo di chúc
  6. Thừa kế theo pháp luật
  7. Thanh toán và phân chia di sản

Chương 6: Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự

  1. Nghĩa vụ
    1. Lý luận cơ bản về nghĩa vụ
    2. Các loại nghĩa vụ
    3. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ
    4. Xác lập, chấm dứt nghĩa vụ
    5. Thực hiện nghĩa vụ
    6. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ
  2. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
    1. Những vấn đề chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
    2. Các biện pháp bảo đảm
  3. Hợp đồng dân sự
    1. Khái niệm về hợp đồng dân sự
    2. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự
    3. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự

Chương 7: Các hợp đồng dân sự thông dụng

  1. Hợp đồng mua bán tài sản
    1. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản
    2. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản
    3. Mua bán của bảo hành
    4. Bán đấu giá tài sản
  2. Hợp đồng trao đổi tài sản
  3. Hợp đồng cho vay tài sản
  4. Hợp đồng cho thuê tài sản
  5. Hợp đồng thuê khoán tài sản
  6. Hợp đồng cho mượn tài sản
  7. Hợp đồng dịch vụ
  8. Hợp đồng vận chuyển hành khách và vận chuyển tài sản
    1. Hợp đồng vận chuyển hành khách
    2. Hợp đồng vận chuyển tài sản
  9. Hợp đồng gia công
  10. Hợp đồng gửi giữ tài sản
  11. Hợp đồng ủy quyền
  12. Các hợp đồng về quyền sử dụng đất
    1. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất
    2. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất
    3. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
    4. Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất
    5. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất
    6. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất
    7. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất
    8. Hợp đồng hợp tác

Chương 8: Hứa thưởng và thi có giải

  1. Tư tưởng
  2. Thì có giải

Chương 9: Thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

  1. Thực hiện công việc không có ủy quyền
  2. Nghĩa vụ hoàn trả do chính hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật
  3. Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Chương 10: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  1. Quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  2. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể

Download tài liệu ôn tập môn Luật Dân sự

  • Đề cương môn luật dân sự
  • Bảng so sánh – đối chiếu bộ luật dân sự năm 2005 và 2015
  • Toàn văn những điểm mới của BLDS 2015 so với BLDS 2005
  • Câu hỏi và đáp án môn luật dân sự 1
  • Câu hỏi và đáp án môn luật dân sự 2
  • 102 câu hỏi trắc nghiệm môn Luật dân sự
  • Hướng dẫn cách làm bài tập chia thừa kế
  • Những bài tập chia thừa kế theo luật dân sự 2015 (có đáp án)
  • Luật dân sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật
  • Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội
  • Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật TP.HCM

Xem thêm những tài liệu khác ở dưới:

Có được nộp lại đơn khởi kiện hay không?

Có được nộp lại đơn khởi kiện hay không?

28/05/2017 Trần Linh Chi

Thưa luật sư, mới đây tôi nộp đơn khởi kiện ra Tòa án nhưng bị trả lại do hết thời hiệu khởi kiện. Vậy xin luật sư giải đáp giúp, trong những [Xem thêm…]

Phân trang bài viết

« 1 … 22 23

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Cafe Dân Luật

  • Tân sinh viên luật

    04 tài nguyên cần tích lũy khi trở thành sinh viên luật

    04/09/2024
  • Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    27/05/2024
  • Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    26/05/2024
  • Kỹ năng sinh viên luật cần trang bị để thành công

    Để thành công, sinh viên luật cần trang bị những kỹ năng gì?

    04/04/2024

Đề cương luật

  • Tội phạm học

    Đề cương ôn tập và một số đề thi môn Tội phạm học

    05/09/2024
  • 102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động có đáp án

    102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động (có đáp án)

    05/09/2024

Bài viết mới

  • Công phát động là gì? Các yếu tố ảnh hưởng? Ví dụ? 07/05/2025
  • Tác động của AI đối với pháp luật và kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới 15/03/2025
  • Bảo Lasvegas là ai? Có lừa đảo không? 14/12/2024
  • Điều kiện chuyển hóa tài liệu trinh sát thành chứng cứ 17/11/2024
  • So sánh chứng cứ và tài liệu trinh sát 17/11/2024
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Thông tin

- Giới thiệu Website

- Chính sách bảo mật

- Liên hệ BQT

Mạng xã hội
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.