Đề cương ôn tập môn Kỹ năng của luật sư trong Tố tụng hình sự – Khoa luật – Đại học Vinh.
>>> Xem thêm: Đề cương ôn tập môn Kỹ năng giám định pháp y
>>> Tải về máy: Bài giảng hành nghề luật sư
1. Một số nội dung ôn tập
Dạng bài tập thứ nhất (5 điểm)
Câu 1: Anh chị hãy phân tích kỹ năng của luật sư khi gặp gỡ trao đổi khách khàng?
>>> Xem bài viết: Kỹ năng của luật sư khi tiếp xúc với khách hàng
Câu 2: Anh chị hãy phân tích kỹ năng của luật sư khi tham gia giai đoạn điều tra?
>>> Xem bài viết: Kỹ năng của luật sư khi tham gia giai đoạn điều tra
Câu 3: Anh chị hãy phân tích kỹ năng của luật sư khi trao đổi với Toà án và Viện kiểm sát?
>>> Xem bài viết: Kỹ năng của luật sư khi trao đổi với Toà án và Viện kiểm sát
Câu 4: Anh chị hãy phân tích kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo hoặc bảo vệ người bị hại của luật sư?
>>> Xem bài viết: Kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo hoặc bảo vệ người bị hại của luật sư
Câu 5: Anh chị hãy phân tích kỹ năng của luật sư khi tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm?
>>> Xem bài viết: Kỹ năng của luật sư khi tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm
Dạng bài tập thứ hai (3 điểm)
Viết phần mở đầu của bản luận cứ bào chữa cho bị cáo trong vụ án.
Dạng bài tập thứ nhất (2 điểm)
Câu hỏi mở, các sinh viên sẽ đưa ra ý kiến và bảo vệ quan điểm của mình.
Câu 1: Có ý kiến cho rằng; “nghề luật sư là nghề lách luật”, anh chị hãy cho biết quan điểm của mình về ý kiến này.
Câu 2: Với tư cách là một sinh viên sắp ra trường, anh/chị đánh giá như thể nào về “triển vọng của nghề luật trong tương lai”.
Câu hỏi thảo luận:
Câu 1. Phân tích những qui tắc chung về đạo đức nghề nghiệp của luật sư
Câu 2. Phân tích cơ cấu tổ chức của văn phòng luật sư và công ty luật
Câu 3. Phân tích hoạt động của văn phòng luật sư và công ty luật
Câu 4. Kể tên các loại hình tổ chức hành nghề luật sư
Câu 5. Hoạt động quản lý văn phòng luật sư, công ty luật
Câu 6: Việc hành nghề luật sư có phải do Bộ tư pháp chủ trì?
Câu 7: Quy định về độ tuổi để hành nghề luật sư hiện nay?
Câu 8: So sánh các mô hình tổ chức HNLS hiện nay? Hãy cho biết mô hình nào được áp dụng nhiều nhất? Tại sao?
Câu 9: Hãy nêu những bất cập và hạn chế mà các mô hình tổ chức HNLS đang gặp phải? Đề ra giải pháp phù hợp
Câu 10: Nên đổi mới các mô hình tổ chức HNLS như thế nào cho phù hợp với các mô hình trên thế giới trong điều kiện hội nhập kinh tế như hiện nay?
Câu 11. Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của chế định luật sư bào chữa
Câu 12. Phân tích qui tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của luật sư
Câu 13. Phân tích vai trò tranh tụng của luật sư ở Việt Nam
Câu 14. Phân tích các qui định của pháp luật về luật sư và hoạt động tranh tụng của luật sư
Câu 15. Anh (chị) hãy đưa ra lập luận đánh giá vai trò tranh tụng của luật sự ở Việt Nam hiện nay
Câu 16. Vai trò của luật sư với tư cách là người bào chữa trong tố tụng hình sự
Câu 17.Vai trò của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự
Câu 18. Phân tích những trường hợp luật sư không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa.
Câu 19: Nghề luật sư thường gặp phải những cám giỗ nào?
Câu 20: Có những biện pháp nào để bảo vệ luật sư để luật sư có thể làm tốt trách nhiệm của mình?
Câu 21: Ngày 20/7/2011 Hội đồng luật sư toàn quốc ( Liên đoàn luật sư Việt Nam) đã quyết định ban hành Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư là tính chuyên nghiệp và đạo đức nghề nghiệp. Bộ quy tắc này ra đời đã thật sự đem lại hiệu quả như thế nào trong quy tắc đạo đức và ứng xử của luật sư Việt Nam
Câu 22: Cần có biện pháp như thế nào để nâng cao đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật của luật sư?
Câu 23: Các tiêu chuẩn đạo đức trong mối quan hệ của luật sư với đồng nghiệp thực chất có phải là những quan hệ đạo đức thuần túy hay không? Khi mà trong đó chủ yếu là thái độ ứng xử với nhau trong nghề luật sư?
Câu 24: Luật sư trong tranh tụng bao gồm những kỹ năng hành nghề nào?
Câu 25: Hiện nay, kỹ năng hành nghề của đội ngũ Luật sư nước ta còn thấp. Vậy, cần có những biện pháp nào để bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kỹ năng hành nghề cho Luật sư ở nước ta hiện nay?
Câu 26: Kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo và bảo vệ cho người bị hại.
Câu 27: Phân tích kỹ năng của luật sư khi tiếp xúc với khách hang
Câu 28: Phân tích Bản chất mối quan hệ của luật sư với khách hàng trong vụ án hình sự
Câu 29:Trình bày căn cứ tính thù lao của luật sư
Câu 30: Phân tích mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng
Câu 31: Vai trò của luật sư với tư cách là người bào chữa trong tố tụng hình sự
Câu 32: Vai trò của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự
Câu 33: Phân tích những trường hợp luật sư không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa.
Để lại một phản hồi