Khái niệm pháp luật
Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do Nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện, thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình.
Những nội dung liên quan:
- Tại sao nói pháp luật luôn có tính ý chí?
- Nguồn gốc, bản chất và vai trò của pháp luật
- Phân tích tính chủ quan và khách quan của pháp luật
- Tính bắt buộc, tính cưỡng chế của pháp luật
- Chứng minh kiểu pháp luật sau tiến bộ hơn kiểu pháp luật trước
Vì sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp?
- Pháp luật mang bản chất giai cấp sâu sắc vì pháp luật do nhà nước, đại diện cho giai cấp cầm quyền ban hành và bảo đảm thực hiện.
- Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
- Bản chất giai cấp là biểu hiện chung của bất kì kiểu pháp luật nào nhưng mỗi kiểu pháp luật lại có biểu hiện riêng của nó: pháp luật tư sản quy định cho nhân dân được hưởng các quyền tự do, dân chủ nhưng về cơ bản vẫn thực hiện ý chí và phục vụ cho lợi ích của giai cấp tư sản; pháp luật xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân mà đại diện là nhà nước của nhân dân lao động.
Các tìm kiếm liên quan đến Vì sao nói pháp luật mang bản chất giai cấp, pháp luật mang bản chất của, vì sao nói pháp luật mang bản chất xã hội ví dụ, khẳng định nào dưới đây không thể hiện bản chất xã hội của pháp luật, pháp luật chỉ mang tính giai cấp đúng hay sai, pháp luật luôn mang bản chất của, pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý chí của, phap luat mang ban chat xa hoi vi phap luat, tại sao nhà nước mang tính giai cấp
Để lại một phản hồi