Sự biến pháp lý và hành vi pháp lý đều là những sự kiện xảy ra trong thực tế nhưng bản chất và hỉnh thức biểu hiện lại không hề giống nhau.
Những nội dung liên quan:
- Sự kiện pháp lý là gì? Các loại sự kiện pháp lý? Cho ví dụ?
- Căn cứ làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự? Cho ví dụ minh họa?
- Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự
So sánh sự biến pháp lý và hành vi pháp lý
Sự giống nhau giữa sự biến pháp lý và hành vi pháp lý
Sự biến pháp lý và hành vi pháp lý đều là những sự kiện xảy ra trong thực tế.
Sự khác nhau giữa sự biến pháp lý và hành vi pháp lý
Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra trong thực tế không phụ thuộc vào ý chí của con người nhưng pháp luật quy định làm phát sinh hậu quả pháp lý. Sự biến pháp lý được chia làm hai loại:
- Sự biến tuyệt đối: là những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên thời gian phụ thuộc vào ý muốn của con người.
Ví dụ: thiên tại, hạn hán, động đất, núi lửa,… - Sự biến tương đối: là những sự kiện xảy ra trong thực tế do hành vi của con người nhưng quá trình phát sinh thay đổi chấm dứt không phụ thuộc vào ý thức người đó.
Ví dụ: một người đi rừng đốt lửa để sưởi ấm không may làm cháy rừng.
Hành vi pháp lý là hành vi thực hiện một sự kiện thực tế, cụ thể theo ý chí của con người làm xuất hiện, thay đổi hoặc chấm dứt quan hệ pháp luật. Hành vi pháp lý được chia làm hai loại:
- Hành vi hợp pháp: là những hành vi có chủ định của các chủ thể được tiến hành phù hợp với quy định của pháp luật, không trái đạo đức xã hội.
- Hành vi bất hợp pháp: là những hành vi được thực hiện trái với quyết định của pháp luật và đạo đức xã hội.
Su kien phap ly
Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong đời sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong một quy phạm pháp luật từ đó làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một QHPL cụ thể. 1. 2. Phân loại +. a) Theo tiêu chuẩn ý chí, sự kiện pháp lý gồm sự biến và hành vi. +. – Sự biến là những sự …
cho ví dụ về các loại sự kiện pháp lý? | Yahoo Hỏi & Đáp
https://vn.answers.yahoo.com/question/index?qid=20080106051705AA1lAOW
6 thg 1, 2008 – + Xử sự pháp lý: là những hành vi không nhằm làm phát sinh hậu quả pháp lý nhưng hậu quả pháp lý vẫn xảy ra do pháp luật quy định. … vào ý muốn của con người nói chung và những người tham gia vào quan hệ dân sự nói riêng. VD: thiên tai, bão lụt ..(sự biến tuyệt đối) chiến tranh (sự biến tương đối)
Sự biến pháp lý là gì? – Học luật Online
https://hocluat.vn/wiki/su-bien-phap-ly/
Sự biến pháp lý gồm 2 loại: Sự biến tuyệt đối: là những sự kiện xảy ra trong thiên nhiên thời gian phụ thuộc vào ý muốn của con người động đất, núi lửa… Sự biến tương đối: là những sự kiện xảy ra trong thực tế do hành vi của con người nhưng quá trình phát sinh thay đổi chấm dứt không phụ thuộc vào ý thức người đó.
sự kiện pháp lý là gì ? – tailieuontap
https://www.tailieuontap.com › Pháp Luật
18 thg 12, 2012 – Hành vi được chia thành hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp. Thứ hai, căn cứ vào số lượng những hoàn cảnh, điều kiện làm nảy sinh hậu quả pháp lý, có thể phân chia sự kiện pháp lý thành sự kiện pháp lý đơn giản và sự kiện pháp lý phức tạp. Sự kiện pháp lý đơn giản chỉ bao gồm một sự …
Sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL
https://danluat.thuvienphapluat.vn/su-kien-phap-li-lam-phat-sinh-thay-doi-cham-dut-…
12 thg 11, 2010 – Luật sư cho cháu hỏi 1 ví dụ về việc ” sự kiện pháp lí làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt QHPL” là gì ạ? … Khi ly hôn thì quan hệ hôn nhân sẻ chấm dứt, quan hệ tài sản của vợ chồng sẻ thay đỗi(từ tài sản chung hợp nhất thành tài sản riêng
Hành vi pháp lý đơn phương – Thư viện pháp luật
https://danluat.thuvienphapluat.vn/hanh-vi-phap-ly-don-phuong-78594.aspx
8 thg 10, 2012 – Tổng số bài viết (13) … Hành vi pháp lí đơn phương là loại giao dịch dân sự thể hiện ý chí của một bên chủ thể nhằm làm phát sinh, thay đổi hay chấm dứt quyền – nghĩa vu dân …. “chiếc điện thoại đang cầm trên tay” nếu của người chồng thì đó là hành vi phap lý đơn phương: tự chấm dứt quyền sở hữu.
Quy định pháp luật về sự kiện pháp lý – Tư vấn luật uy tín và chuyên …
https://luathathanh.com/bai-viet/quy-dinh-phap-luat-ve-su-kien-phap-ly
Nếu cái chết đó do một hành vi phạm tội sẽ làm phát sinh quan hệ bồi thường thiệt hại. Có nhiều trường hợp phải cố nhiều sự kiện pháp lý mới làm phát sinh quan hệ pháp luật dân sự. Đa số quan hệ pháp luật dân sự được phát sinh từ nhiều sự kiện pháp lý. Tập hợp các sự kiện pháp lý làm phát sinh hậu qụấ pháp lý …
Tôi Yêu Luật – BÀI GIẢNG GIAO DỊCH DÂN SỰ 1. Khái niệm và …
https://vi-vn.facebook.com/ToiYeuLuat/posts/822778877799052:0
Khái niệm và ý nghĩa của giao dịch dân sự “Giao dịch dân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lí đơn phương làm phát sinh,… … Ví dụ: Khi người mua đã mua phải đồ trộm cắp thì không được xác lập quyền sở hữu mà có nghĩa vụ phải hoàn trả lại cho chủ sở hữu tài sản đó (người bán không phải là chủ sở hữu tài sản thì …
Sự kiện pháp lý – buivandung.vn
buivandung.vn/tin-tuc/1155_3625/Su-kien-phap-ly.htm.htm
28 thg 4, 2016 – Sự kiện pháp lý là những tình huống, hiện tượng, quá trình xảy ra trong đời sống có liên quan tới sự phát sinh, thay đổi, chấm dứt các quan hệ pháp luật nhất định
Các tìm kiếm liên quan đến so sánh sự biến pháp lý và hành vi pháp lý: ví dụ về sự kiện pháp lý hành chính, xác định sự kiện pháp lý, ý nghĩa của sự kiện pháp lý, mối quan hệ giữa sự kiện pháp lý và quan hệ pháp luật, bài tập xác định sự kiện pháp lý, ví dụ về sự biến tương đối, ví dụ về hành vi hợp pháp, sự biến là gì
cho em hỏi ví dụ về hành vi pháp lí là gì ạ