Sơ đồ tư duy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Chuyên mụcTriết học Chủ nghĩa Mac - Lenin

Tóm tắt nội dung chính của môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin bằng sơ đồ tư duy.

..

Những nội dùng cùng được quan tâm:

..

Sơ đồ tư duy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Nếu bạn không xem được sơ đồ dưới dạng Iframe ở trên. Vui lòng xem dưới dạng hình ảnh tại đây!

Sơ đồ tư duy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin
Sơ đồ tư duy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

PHẦN THỨ NHẤT: THẾ GIỚI QUAN, PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRIẾT HỌC CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN

Chương mở đầu: Nhập môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

  1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin
  2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập, nghiên cứu những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Chương I: Chủ nghĩa duy vật biện chứng

  1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vật biện chứng
  2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan hệ giữa vật chất và ý thức

Chương II: Phép biện chứng duy vật

  1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật
  2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật
  3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
  4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
  5. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Chương III:Chủ nghĩa duy vật lịch sử

  1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
  2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
  3. Tồn tại xã hội quyết dịnh ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
  4. Phạm trù hình thái kinh tế – xã hội và quá trình lịch sử – tự nhiên của sự phát triển các hình thái kinh tế – xã hội
  5. Vai trò đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự vận động, phát triển của xã hội có đối kháng giai cấp
  6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân

PHẦN THỨ HAI: HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT TƯ BẢN CHỦ NGHĨA

Chương IV: Học thuyết giá trị

  1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hóa
  2. Hàng hóa
  3. Tiền tệ

Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư

  1. Sự chuyển hóa của tiền thành tư bản
  2. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
  3. Tiền công trong chủ nghĩa tư bản
  4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – Tích lũy tư bản
  5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư
  6. Các hình thái tư bản và các hình thức biểu hiện của giá trị thặng dư

Chương VI: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước

  1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền
  2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước
  3. Chủ nghĩa tư bản ngày nay và những biểu hiện mới của nó
  4. Vai trò, hạn chế và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản

PHẦN THỨ BA: LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI

Chương VII: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và cách mạng xã hội chủ nghĩa

  1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
  2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
  3. Hình thái kinh tế – xã hội cộng sản chủ nghĩa

Chương VIII: Những vấn đề chính trị – xã hội có tính quy luật trong tiến trình cách mạng xã hội chủ nghĩa

  1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
  2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa
  3. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo

Chương IX: Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng

  1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực
  2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội Xôviết và nguyên nhân của nó
  3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội

TRIẾT HỌC

CHƯƠNG I: TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ ĐẠI – TRUNG ĐẠI

  1. Tư tưởng tôn giáo và chính trị thời Ân – Thương và Tây Chu (Thế kỷ XVII – VIII tr.CN)
  2. Tư tưởng triết học thời kỳ xuân thu – chiến quốc
  3. Tư tưởng triết học trong giai đoạn hình thành và phát triển của chế độ phong kiến (Từ thời Tần, Hán đến thời Đường)
  4. Sự phát triển của triết học trong thời kỳ phồn thịnh và suy tàn của chế độ phong kiến (từ thời Tống đến nửa đầu thế kỷ XIX)

Chương II: Triết học Ấn Độ Cổ Đại – Trung Đại

  1. Đôi nét về lịch sử xã hội Ấn Độ cổ đại, về sự phát triển của triết học Ấn Độ
  2. Văn học Veda và triết học Veda
  3. Sáu hệ thống \”Chính thống\”
  4. Ba hệ thống \”Tà giáo\”

Chương III: Triết học Hy Lạp và La Mã cổ đại

  1. Sự xuất hiện các tư tưởng triết học ở Hy Lạp và La Mã cổ đại. Các đặc điểm chính của chúng
  2. Các nhà triết học cổ đại Hy Lạp và La Mã cổ đại

Chương IV: Triết học Tây Âu thời kỳ Trung cổ

  1. Vài nét về xã hội Tây Âu thòi Trung cổ
  2. Triết học xã hội phong kiến Tây Âu Trung cổ: chủ nghĩa kinh viện giai đoạn đầu

Chương V: Triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại

  1. Vài nét sơ lược về triết học Tây Âu thời kỳ phục hưng và cận đại
  2. Triết học Tây Âu thời kỳ Phục hưng
  3. Triết học Anh thế kỷ XVII
  4. Siêu hình học thế kỷ XVII
  5. Chủ nghĩa duy tâm chủ quan và hoài nghi luận cuối thế kỷ XVII đầu thế kỷ XVIII
  6. Triết học Khai sáng Pháp thế kỷ XVIII

Chương VI: Triết học cổ điển Đức

  1. Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chính của triết học cổ điển Đức
  2. Các đại biểu của nền triết học cổ điển Đức

Chương VII: Triết học Mác – Lênin

  1. Điều kiện lịch sử và những tiền đề ra đời của triết học Mác
  2. Sự hình thành các quan điểm và thế giới quan triết học của C. Mác và Ph. Ăngghen
  3. Sự sáng tạo của Mác và Ăngghen về phép biện chứng
  4. Vlađimia Ilich Lênin (1870 – 1924) Bảo vệ và phát triển Triết học Mác

Chương VIII: Triết học phi Mácxít hiện đại ở phương Tây

  1. Hành trình đi tới sự giải trừ hệ tư tưởng và cái chết của triết học
  2. Chủ nghĩa thực chứng mới – Hình thức hiện đại của chủ nghĩa duy lý
  3. Chủ nghĩa hiện sinh trong chùm triết học phi lý hiện đại
  4. Chủ nghĩa Tômát mới: Toan tính lấy đức tin định hướng cho lý trí
  5. Chủ nghĩa thực dân mới ở miền Nam Việt Nam, hệ tư tưởng – Triết học
  6. Con đường vòng để tái lập hệ tư tưởng, phục hồi siêu hình học
  7. Nhân học triết học – Tập hợp triết học pChủ nghĩa hậu thực chứng hay những siêu biến thể của chủ nghĩa thực chứnghi lý và khoa học về con người
  8. Nhân học triết học – Tập hợp triết học phi lý và khoa học về con người
  9. Chủ nghĩa Tâyia (Teilhard) – Một cao vọng về triết học tôn giáo ở thế kỷ XX
  10. Đặc điểm của triết học phương Tây hiện đại

[Download] Sơ đồ tư duy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin

Download tài liệu về máy

[Sơ đồ tư duy môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin]

 


Các tìm kiếm liên quan đến sơ đồ tư duy môn những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác, sơ đồ tư duy môn mác lênin chương 2, sơ đồ tư duy môn mác lênin chương 1, sơ đồ tư duy môn mác lênin chương 4, sơ đồ tư duy chủ nghĩa duy vật biện chứng, sơ đồ tư duy những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác-lênin, sơ đồ tư duy phép biện chứng duy vật, sơ đồ tư duy học thuyết giá trị, sơ đồ tư duy chủ nghĩa duy vật lịch sử, 81 câu hỏi và đáp án trả lời môn học, đề thi và đáp án những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa mác – lênin

Sơ đồ tư duy (Mindmap) là gì?

Bản đồ tư duy hay sơ đồ tư duy, còn gọi là giản đồ ý (Mindmap) là phương pháp được đưa ra như là một phương tiện mạnh để tận dụng khả năng ghi nhận hình ảnh của bộ não. Đây là cách để ghi nhớ chi tiết, để tổng hợp, hay để phân tích một vấn đề ra thành một dạng của lược đồ phân nhánh. Khác với máy tính, ngoài khả năng ghi nhớ kiểu tuyến tính (ghi nhớ theo 1 trình tự nhất định chẳng hạn như trình tự biến cố xuất hiện của 1 câu truyện) thì não bộ còn có khả năng liên lạc, liên hệ các dữ kiện với nhau. Phương pháp này khai thác cả hai khả năng này của bộ não.

Những nội dung cốt lõi của Chủ nghĩa Mác – Lênin?

Chủ nghĩa Mác – Lênin “là hệ thống quan điểm và học thuyết” khoa học của C.Mác, Ph.Ănghen và sự phát triển của V.I.Lênin; là sự kế thừa và phát triển những giá trị của lịch sử tư tưởng nhân loại, trên cơ sở thực tiễn của thời đại; là thế giới quan, phương pháp luận phổ biến của nhận thức khoa học và thực tiễn cách mạng; là khoa học về sự nghiệp giải phóng giai cấp vô sản, giải phóng Nhân dân lao động khỏi chế độ áp bức, bóc lột và tiến tới giải phóng con người.
Chủ nghĩa Mác – Lênin bao gồm ba bộ phận cấu thành là: Triết học Mác – Lênin, Kinh tế chính trị Mác – Lênin và Chủ nghĩa xã hội khoa học.

5/5 - (27228 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền