Nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm

Chuyên mụcLuật hình sự, Tội phạm học Tội phạm học

Khái niệm tội phạm

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự. (Điều 8 Bộ luật hình sự 2015)

 

Các nội dung liên quan:

 

Nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm

  • Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng tội phạm là một phạm trù mang tính lịch sử và tính giai cấp. Tội phạm là một hiện tượng xã hội là sản phẩm của xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định: tội phạm phát sinh sau khi có chế độ tư hữu, xã hội phân chia thành giai cấp và đấu tranh giai cấp
  • Trong xã hội chủ nghĩa không còn nguồn gốc của tội phạm nhưng những nguyên nhân và điều kiện phạm tội vẫn tồn tại. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại đấu tranh giai cấp mà biểu hiện rõ nét nhất là việc các phần tử đối địch tiếp tục đấu tranh chống lại nhà nước XHCN, chống lại lợi ích của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

Các tìm kiếm liên quan đến Nguồn gốc và bản chất giai cấp của tội phạm, nguồn gốc của tội phạm, tội phạm hình sự là một hiện tượng xã hội tiêu cực mang tính lịch sử, nguyên nhân và điều kiện của tình hình tội phạm, bản chất của tội phạm, sự hình thành tội phạm, nguyên nhân của tình hình tội phạm hiện nay, tội phạm học đương đại, luận văn tội phạm học

5/5 - (2 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền