Anh chị hãy phân tích kỹ năng của luật sư khi tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm?
Các nội dung liên quan:
- Kỹ năng của luật sư khi gặp gỡ trao đổi khách khàng
- Kỹ năng của luật sư khi tham gia giai đoạn điều tra
- Kỹ năng của luật sư khi trao đổi với Toà án và Viện kiểm sát
- Kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo hoặc bảo vệ người bị hại của luật sư
- Kỹ năng bào chữa trong các vụ án tham nhũng
1. Luật sư cần chuẩn bị trước khi ra phiên tòa
- Kiểm tra lại bài bào chữa, bảo vệ để rà soát những vấn đề cần sữa chữa, bổ sung
- Chuẩn vị các tài liệu, chứng cứ và sắp xếp để thuận tiện cho việc sử dụng tại phiên tòa, gồm: các tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án; các tài liệu có liên quan (đọc kỹ văn bản, tài liệu, đánh dấu các điểm quan trọng)
- Lập kế hoạch xét hỏi: nội dung, yêu cầu
- Kế hoạch hỏi của luật sư
- Dự kiến những người cần hỏi
- Xác định thư tự những người cần hỏi
- Dự kiến phạm vi hỏi đối với người tham gia tố tụng
- Dự kiến các câu hỏi cụ thể đối với từng người tham gia tố tụng
2. Kỹ năng của luật sư trong phần thủ tục bắt đầu phiên tòa
- Theo dõi danh sách những người được triệu tập (có mặt, vắng mặt)
- Nghe thư ký báo cáo danh sách những người được triệu tập
- Ghi chép danh sách người được triệu tập, có mặt, vắng mặt
- Căn cứ vào quy định tại điều 162, 165, 166, 167 BLTTHS 2015, chuẩn bị ý kiến về việc người được triệu tập vắng mặt (nếu cần)
- Theo dõi việc chủ tọa kiểm tra căn cước và giải thích quyền và nghĩa vụ của thân chủ
- Theo dõi chủ tọa kiểm tra căn cước và giải thích quyền và nghĩa vụ
- Nếu thấy có vi phạm thủ tục tố tụng thì chuẩn bị ý kiến để đề xuất với HĐXX
- Cho ý kiến về thủ tục bắt đầu phiên tòa
Trường hợp luật sư xét thấy thủ tục bắt đầu phiên tòa đã được tiến hành đầu đủ theo đúng trình tự, thủ tục mà BLTTHS quy định thì cho ý kiến đồng ý và đề nghị HĐXX tiếp tục làm việc.
Trường hợp luật sư có đề xuất để:
- Đảm bảo quyền tố tụng cho thân chủ
- Đưa thêm tài liệu
- Triệu tập người làm chứng
- Hoãn phiên tòa
3. Kỹ năng của luật sư trong phần xét hỏi tại phiên tòa
- Mục đích, yêu cầu đối với luật sư trong phần xét hỏi tại phiên tòa
- Mục đích …
- Yêu cầu …
- Kỹ năng của luật sư trong phần xét hỏi tại phiên tòa
- Theo dõi diễn biến tại phiên tòa:
- Nghe độc cáo trạng, đối chiếu với bản cáo trạng luật sư đã có, ghi chép những điểm kiểm sát viên bổ sung cáo trạng (nếu có)
- Nghe HĐXX, KSV, LS khác xét hỏi và các câu trả lời của người được hỏi, ghi chép những điểm cần thiết
- Đưa ra các yêu cầu (nếu cần)
- Tiến hành hỏi
4. Kỹ năng của luật sư trong phần tranh luận tại phiên tòa
Tranh luận tại phiên tòa
- Kiểm sát viên trình bày lời luận tội
- Luật sư trình bày bản bào chữa, bảo vệ: luật sư trình bày theo đề cương bài bào chữa, bài bảo vệ đã chuẩn bị
- Đối đáp
- Kiểm sát viên trình bày lời luận tội
- Luật sư nghe và ghi chép những điểm cần thiết trong lời luận tội của kiểm sát viên phục vụ cho việc bào chữa hoặc bảo vệ.
- Sửa đổi, bổ sung bài bào chữa, bảo vệ (nếu cần)
- Nghe đại diện VKS trình bày
- Đối đáp với địa diện VKS
- Đối đáp với người bị hại (hoặc đại diện của họ)
- Đối đáp với những người tham gia tố tụng khác
5. Kỹ năng của luật sư khi nghe tuyên án
- Lắng nghe để hiểu nội dung bản án
- Ghi chép những điều cần thiết
Các tìm kiếm liên quan đến kỹ năng của luật sư khi tham gia phiên toà hình sự sơ thẩm, kỹ năng của luật sư trong vụ án hình sự, kỹ năng đặt câu hỏi của luật sư, kỹ năng đối đáp của luật sư tại phiên tòa sơ thẩm dân sự, kỹ năng của luật sư trong vụ án dân sự, mẫu đề cương xét hỏi, kỹ năng lắng nghe của luật sư, tranh tụng tại phiên tòa hình sự, kỹ năng xét hỏi của thẩm phán
Để lại một phản hồi