Giáo trình Tổng quan du lịch – Trường Cao đẳng Thương Mại

Chuyên mụcGiáo trình luật, Luật du lịch Giáo trình Tổng quan du lịch - Trường Cao đẳng Thương Mại

Giáo trình Tổng quan du lịch – Trường Cao đẳng Thương Mại – Nhà xuất bản Đà Nẵng 2014. Chủ biên: Ths. Ngô Thị Kiều An & Ths. Nguyễn Thị Oanh Kiều.

..

Những tài liệu liên quan:

..

Giáo trình Tổng quan du lịch – Trường Cao đẳng Thương Mại

Giới thiệu về Giáo trình Tổng quan du lịch – Trường Cao đẳng Thương Mại

Để đáp ứng nhu cầu về tài liệu giảng dạy và học tập cho sinh viên các chuyên ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng trình độ cao đẳng; đặc biệt là yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo; trường Cao đẳng Thương mại tổ chức biên soạn giáo trình học phần đang được triển khai giảng dạy.

Thực hiện chủ trương trên, Khoa Thương mại và Du lịch đã phân công giảng viên ThS. Ngô Thị Diệu An và ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều biên soạn Giáo trình Tổng quan du lịch này để dùng chung cho sinh viên các chuyên ngành du lịch, khách sạn, nhà hàng trình độ cao đẳng, giúp cho việc giảng dạy của giảng viên và việc học tập của sinh viên được thuận lợi.
Giáo trình Tổng quan du lịch được biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Tổng quan du lịch và tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số nguồn, tác giả trong nước phục vụ giảng dạy ở một số trường như: trường Đại học Thương mại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Dân lập Văn Lang Thành phố Hồ Chí Minh, …

Nội dung của Giáo trình Tổng quan du lịch bao gồm 04 chương. Cụ thể:

Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch

Chương 2: Các lĩnh vực hoạt động trong kinh doanh du lịch

Chương 3: Tài nguyên du lịch và điểm đến du lịch

Chương 4: Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong du lịch

Trong quá trình biên soạn, tác giả đã có chú ý cập nhật khá đầy đủ các số liệu, các thông tin thực tế, các giáo trình có liên quan và đưa vào một số ví dụ minh họa được biên soạn từ các tài liệu, báo chí và từ kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp sinh viên dễ dàng tiếp thu, liên hệ với các học phần khác.
Tham gia biên soạn gồm có:

ThS. Ngô Thị Diệu An viết chương 1, 2;

ThS. Nguyễn Thị Oanh Kiều viết chương 3, 4.

Để giáo trình này đến tay người đọc, tác giả ghi nhận và c ̉am ơn s ự giúp đỡ, tham gia góp ý, biên tập, sửa chữa của Bộ môn, Hội đồng khoa học cấp khoa và Hội đồng khoa học nhà trường.

Mặc dù đã rất cố gắng nhưng Giáo trình Tổng quan du lịch này có thể còn hạn chế và sai sót nhất định. Tác giả chân thành mong đợi nhận được sự phê bình, góp ý của bạn đọc để lần tái bản bản sau được hoàn thiện hơn.

Trân trọng cám ơn!

Nội dung giáo trình Tổng quan du lịch – Trường Cao đẳng Thương Mại

  • CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

    • I. Sơ lược lịch sử phát triển du lịch
      • 1. Lịch sử phát triển du lịch thế giới
      • 2. Lịch sử phát triển du lịch Việt Nam
    • II. Một số khái niệm về du lịch
      • 1. Khái niệm về du lịch và du khách
        • 1.1. Du lịch
        • 1.2. Du khách
        • 1.2.1. Khái niệm
        • 1.2.2. Phân loại
        • a. Khách du lịch quốc tế (International Tourist)
        • b. Khách du lịch nội địa (Internal Tourist)
      • 2. Sản phẩm du lịch
        • 2.1. Khái niệm
        • 2.2. Đặc điểm
        • 2.2.1. Tính vô hình
        • 2.2.2. Tính không đồng nhất
        • 2.2.3. Tính đồng thời giữa sản xuất và tiêu dùng
        • 2.2.4. Tính mau hỏng và không dự trữ được
        • 2.2.5. Một số đặc điểm khác
        • a. Sản phẩm du lịch do nhiều nhà cung cấp tham gia cung ứng
        • b. Việc tiêu dùng sản phẩm du lịch mang tính thời vụ
    • III. Cơ sở hình thành và phát triển du lịch
      • 1. Cơ sở hình thành du lịch
        • 1.1. Cơ sở hình thành cầu du lịch
        • 1.2. Cơ sở hình thành ngành du lịch
      • 2. Điều kiện phát triển du lịch
        • 2.1. Điều kiện chung
        • 2.1.1. Thời gian nhàn rỗi
        • 2.1.2. Đời sống vật chất, văn hóa, tinh thần của người dân
        • 2.1.3. Tình trạng kinh tế của một đất nước
        • 2.1.4. Giao thông vận tải
        • 2.1.5. Sự ổn định về chính trị
        • 2.2. Điều kiện riêng
        • 2.2.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên
        • 2.2.2. Điều kiện kinh tế – xã hội và tài nguyên du lịch nhân văn
        • 2.2.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách
    • IV. Các loại hình du lịch
      • 1. Căn cứ vào phạm vi lãnh thổ chuyến đi
        • 1.1. Du lịch quốc tế
        • 1.2. Du lịch trong nước
      • 2. Căn cứ theo mục đích chuyến đi
        • 2.1. Du lịch thiên nhiên
        • 2.2. Du lịch văn hóa
        • 2.3. Du lịch xã hội
        • 2.4. Du lịch hoạt độn
        • 2.5. Du lịch giải trí
        • 2.6. Du lịch dân tộc họ
        • 2.7. Du lịch chuyên đề
        • 2.8. Du lịch thể thao
        • 2.9. Du lịch tôn giáo
        • 2.10. Du lịch sức khỏe
      • 3. Căn cứ vào loại hình lưu trú
        • 3.1. Du lịch ở trong khách sạn
        • 3.2. Du lịch ở trong motel
        • 3.3. Du lịch ở trong nhà trọ
        • 3.4. Du lịch nhà người dân
        • 3.5. Du lịch cắm trại
      • 4. Căn cứ vào thời gian của chuyến đi
        • 4.1. Du lịch ngắn ngày
        • 4.2. Du lịch dài ngày
      • 5. Căn cứ vào hình thức tổ chức
        • 5.1. Du lịch theo đoàn
        • 5.2. Du lịch cá nhân
      • 6. Căn cứ vào lứa tuổi du khách
        • 6.1. Du lịch của những người cao tuổi
        • 6.2. Du lịch của những người trung niên
        • 6.3. Du lịch của những người thanh niên
        • 6.4. Du lịch của những người thiếu niên và trẻ em
      • 7. Căn cứ vào việc sử dụng các phương tiện giao thông
        • 7.1. Du lịch bằng mô tô – xe đạp
        • 7.2. Du lịch bằng tàu hỏa
        • 7.3. Du lịch bằng tàu thủy
        • 7.4. Du lịch bằng xe hơ
        • 7.5. Du lịch bằng máy bay
      • 8. Căn cứ vào phương thức hợp đồng
        • 8.1. Chương trình du lịch trọn gói
        • 8.2. Chương trình du lịch từng phần
    • V. Ý nghĩa của phát triển du lịch
      • 1. Ý nghĩa về kinh tế
        • 1.1. Mang lại ngoại tệ cho đất nước
        • 1.2. Một trong những hoạt động xuất khẩu có hiệu quả cao
        • 1.3. Thúc đẩy các ngành nghề khác cùng phát triển
        • 1.4. Kích thích hoạt động đầu tư
        • 1.5. Tạo công ăn việc làm cho người lao động
        • 1.6. Góp phần làm tăng thu nhập về thuế cho Nhà nước
        • 1.7. Tạo cơ sở để phát triển các vùng đặc biệt
        • 1.8. Quảng bá cho sản xuất của địa phương
      • 2. Ý nghĩa về văn hoá – xã hội – môi trường
        • 2.1. Thúc đẩy việc giữ gìn và phát huy tiềm năng của tài nguyên du lịch
        • 2.2. Tăng cường hiểu biết giữa các dân tộc khác nhau trên thế giới
        • 2.3. Nâng cao lòng tự hào dân tộc
        • 2.4. Quyền lợi của người dân để phục hồi sức khỏe và phát triển bản thân
    • VI. Những hạn chế của phát triển du lịch
      • 1. Nguy cơ nảy sinh lạm phát cục bộ
      • 2. Nguy cơ lãng phí vốn đầu tư
      • 3. Nguy cơ ô nhiễm môi trường
      • 4. Du nhập văn hoá không phù hợp với thuần phong mỹ tục
      • 5. Nguy cơ giảm giá trị các tác phẩm nghệ thuật và đồ thủ công
  • CHƯƠNG 2: CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH

    • I. Một số tổ chức du lịch quốc tế và Việt Nam
      • 1. Các tổ chức Du lịch quốc tế
        • 1.1. Một số tổ chức du lịch thế giới
        • 1.1.1. Tổ chức Du lịch thế giới (UNWTO)
        • 1.1.2. Hội đồng Du lịch và Lữ hành thế giới (WTTC)
        • 1.1.3. Hiệp hội Khách sạn quốc tế (IHA)
        • 1.1.4. Hiệp hội Vận chuyển Hàng không quốc tế (IATA)
        • 1.1.5. Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá liên hợp quốc (UNESCO)
      • 1.2. Một số tổ chức du lịch trong khu vực
        • 1.2.1. Hiệp hội Du lịch Châu Á – Thái Bình Dương (PATA)
        • 1.2.2. Hiệp hội Du lịch ASEAN (ASEANTA)
        • 1.2.3. Trung tâm Thông tin Du lịch ASEAN (ATIC)
        • 1.2.4. Hiệp hội Nhà hàng và Khách sạn ASEAN (AHRA)
      • 2. Các tổ chức quản lý du lịch của Việt Nam
        • 2.1. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
        • 2.2. Tổng cục Du lịch
        • 2.3. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch
        • 2.4. Hiệp hội Du lịch
    • II. Các lĩnh vực kinh doanh du lịch
      • 1. Dịch vụ vận chuyển du lịch
        • 1.1. Vận chuyển hàng không
        • 1.2. Vận chuyển đường bộ
        • 1.3. Vận chuyển đường sắt
        • 1.4. Vận chuyển đường thủy
      • 2. Dịch vụ lƯu trú
        • 2.1. Khách sạn
        • 2.2. Motel
        • 2.3. Làng du lịch
        • 2.4. Bungalow
        • 2.5. Nhà nghỉ, nhà trọ
        • 2.6. Biệt thự
        • 2.7. Căn hộ cho thuê
        • 2.8. Cắm trại
      • 3. Dịch vụ ăn uống/ẩm thực
      • 4. Các điểm tham quan du lịch
      • 5. Các hoạt động vui chơi giải trí
      • 6. Kinh doanh dịch vụ lữ hành và các hoạt động trung gian
        • 6.1. Đại lý du lịch
        • 6.2. Công ty lữ hành
  • CHƯƠNG 3: TÀI NGUYÊN DU LỊCH VÀ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH

    • I. Tài nguyên du lịch
      • 1. Tài nguyên du lịch thiên nhiên
        • 1.1. Địa hình
        • 1.2. Khí hậu
        • 1.3. Tài nguyên nước
        • 1.4. Tài nguyên động thực vật
      • 2. Tài nguyên du lịch nhân tạo
        • 2.1. Di sản văn hóa thế giới và di tích lịch sử – văn hóa
        • 2.1.1. Di sản văn hóa thế giới
        • 2.1.2. Di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh
        • 2.2. Lễ hội
        • 2.3. Đối tượng du lịch gắn với dân tộc học
        • 2.4. Đối tượng văn hóa, thể thao và hoạt động nhận thức khác
    • II. Điểm đến du lịch
      • 1. Quan niệm về điểm đến du lịch
        • 1.1. Khái niệm
        • 1.2. Phân loại
        • 1.2.1. Điểm đến cuối cùng
        • 1.2.2. Điểm đến trung gian
      • 2. Các yếu tố cấu thành của điểm đến du lịch
        • 2.1. Điểm hấp dẫn du lịch
        • 2.2. Giao thông đi lại (khả năng tiếp cận điểm đến)
        • 2.3. Nơi ăn nghỉ
        • 2.4. Các tiện nghi và dịch vụ bổ trợ
        • 2.5. Các hoạt động bổ sung
      • 3. Chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch
        • 3.1. Quan niệm về chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch
        • 3.2. Các giai đoạn trong chu kỳ phát triển của điểm đến du lịch
        • 3.2.1. Thăm dò (exploration)
        • 3.2.2. Tham gia (involvement)
        • 3.2.3. Phát triển (development)
        • 3.2.4. Ổn định (consolidation)
        • 3.2.5. Ngừng trệ (stagnation)
        • 3.2.6. Suy giảm (decline)
        • 3.2.7. Hồi phục lại (rejuvenation)
      • 4. Sức chứa của điểm đến du lịch
    • III. Tính thời vụ trong du lịch và sự ảnh hưởng của tính thời vụ
      • 1. Đặc điểm thời vụ du lịch và những tác động của thời vụ du lịch
        • 1.1. Khái niệm
        • 1.1.1.Tính thời vụ du lịch
        • 1.1.2. Các mùa trong du lịch
        • 1.2. Đặc điểm của thời vụ du lịch
        • 1.3. Những tác động của thời vụ du lịch
        • 1.3.1. Các tác động bất lợi đến cư dân sở tại
        • 1.3.2. Các tác động bất lợi đến chính quyền địa phương
        • 1.3.3. Các tác động bất lợi đến khách du lịch
        • 1.3.4. Các tác động bất lợi đến nhà kinh doanh du lịch
      • 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến thời vụ du lịch
        • 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng
        • 2.1.1. Tự nhiên
        • 2.1.2. Yếu tố kinh tế – xã hội – tâm lý
        • a. Về kinh tế
        • b. Thời gian rỗi
        • c. Sự quần chúng hóa trong du lịch
        • d. Phong tục tập quán
        • e. Điều kiện về tài nguyên du lịch
        • f. Sự sẵng sàng đón tiếp khách du lịch
        • 2.2. Phương hướng giảm những tác động tiêu cực của tính thời vụ
        • 2.2.1. Kéo dài mùa vụ du lịch của một loại hình du lịch
        • 2.2.2. Đa dạng hóa các loại hình du lịch
        • 2.2.3. Các hoạt động hỗ trợ bán
  • CHƯƠNG 4: CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT VÀ LAO ĐỘNG TRONG DU LỊCH

    • I. Cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
      • 1. Khái niệm và đặc điểm của cơ sở cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
        • 1.1. Khái niệm
        • 1.2. Nội dung
        • 1.3. Đặc điểm
        • 1.3.1. Phụ thuộc lớn vào tài nguyên du lịch
        • 1.3.2. Có tính đồng bộ trong xây dựng và sử dụng
        • 1.3.3. Chi phí cho cơ sở vật chất kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí kinh doanh
        • 1.3.4. Được sử dụng trong thời gian tương đối dài
        • 1.3.5. Được sử dụng theo thời vụ
      • 2. Phân loại cơ sở vật chất kỹ thuật trong du lịch
        • 2.1. Căn cứ theo hình thức sở hữu
        • 2.2. Căn cứ theo qui mô
        • 2.3. Căn cứ theo tính chất hoạt động
    • II. Lao động trong du lịch
      • 1. Đặc điểm của lao động trong du lịch
        • 1.1. Chủ yếu là lao động dịch vụ
        • 1.2. Có tính chuyên môn hóa cao
        • 1.3. Có tính thời điểm, thời vụ
        • 1.4. Có tính chất phức tạp
        • 1.5. Tỷ lệ lao động trẻ cao
      • 2. Yêu cầu về lao động trong du lịch
        • 2.1. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ
        • 2.2. Trình độ ngoại ngữ
        • 2.3. Một số yêu cầu khác

Giáo trình Tổng quan du lịch PDF

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Nội dung của Giáo trình Tổng quan du lịch?

Giáo trình Tổng quan du lịch được biên soạn dựa theo đề cương chi tiết học phần Tổng quan du lịch và tham khảo các tài liệu, giáo trình của một số nguồn, tác giả trong nước phục vụ giảng dạy ở một số trường như: trường Đại học Thương mại Hà Nội, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trường Đại học Kinh tế – Đại học Đà Nẵng, trường Đại học Dân lập Văn Lang Thành phố Hồ Chí Minh, …

Kết cấu của Giáo trình Giáo trình Tổng quan du lịch?

Bìa
Lời giới thiệu
Danh mục hình
Danh mục bảng, sơ đồ
Mục lục
– Chương 1: Khái quát về hoạt động du lịch
– Chương 2: Các lĩnh vực hoạt động trong kinh doanh du lịch
– Chương 3: Tài nguyên du lịch và điểm đến du lịch
– Chương 4: Cơ sở vật chất kỹ thuật và lao động trong du lịch

Danh mục tài liệu tham khảo

5/5 - (1 bình chọn)

Phản hồi

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền