Đề tài tiểu luận Luật Dân sự – Quyền Sở hữu trí tuệ

Sở hữu trí tuệ

Tổng hợp đề tài tiểu luận/khóa luận tốt nghiệp lĩnh vực pháp luật dân sự – pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ để Quý thầy cô và các bạn học viên/sinh viên tham khảo.

 

Những nội dung liên quan:

 

Đề tài tiểu luận Luật Dân sự – Quyền Sở hữu trí tuệ

Mục lục:

  1. Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật dân sự
  2. Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ

Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật dân sự

  1. Nguyên tắc tòa án không được từ chối giải quyết vì lý do không có luật trong Bộ luật dân sự năm 2015.
  2. Quyền thay đổi giới tính của cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  3. Những điểm mới của quy định về cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  4. Những điểm mới của quy định về quyền chiếm hữu theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  5. Những điểm mới của quy định về trong các quy định về pháp nhân trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
  6. Địa vị pháp lý của hộ gia đình trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
  7. Khái niệm đại diện và phạm vi đại diện theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  8. Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự Bộ luật Dân sự năm 2015.
  9. Hình thức của giao dịch theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  10. Giao dịch vi phạm hình thức và hậu quả pháp lý của giao dịch vi phạm hình thức.
  11. Giao dịch do nhầm lẫn – thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và định hướng hoàn thiện.
  12. Giao dịch giả tạo nhằm tẩu tán tài sản và hậu quả pháp lý của nó.
  13. Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
  14. Khái niệm và phân loại thời hiệu trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
  15. Thời hiệu khởi kiện theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  16. Khái niệm và phân loại tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  17. Tài sản “ảo” trên mạng – lý luận, pháp lý và hoàn thiện pháp luật.
  18. Tài sản hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  19. Bảo vệ quyền quyền sở hữu bằng phương thức kiện đòi lại tài sản.
  20. Sở hữu cá nhân theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015 trong mối quan hệ so sánh với Bộ luật Dân sự năm 2005.
  21. Xác lập quyền sở hữu đối với tài sản không xác định chủ sở hữu.
  22. Kiện đòi hoàn trả tài sản bị người khác chiếm giữ không có căn cứ pháp luật theo qui định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  23. Nghĩa vụ của chủ tài sản trong việc kiện đòi hoàn trả tài sản bị người khác chiếm giữ không có căn cứ pháp luật theo qui định của Bộ luật Dân sự 2015 – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  24. Quyền sử dụng đối với tài sản trong Bộ luật Dân sự năm 2005 và quyền hưởng dụng theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  25. Quyền bề mặt trong Bộ luật Dân sự năm 2015.
  26. Biện pháp cầm giữ để bảo đảm nghĩa vụ dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  27. Biện pháp bảo lưu quyền sở hữu trong việc bảo đảm thực hiện nghĩa vụ theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015.
  28. Bảo đảm nghĩa vụ dân sự bằng tài sản hình thành trong tương lai theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015.
  29. Khái niệm di sản theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  30. Thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc.
  31. Thời hiệu khởi kiện về thừa kế theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  32. Di chúc chung của vợ chồng.
  33. Di chúc có điều kiện theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  34. Hình thức của di chúc.
  35. Di chúc không tuân thủ quy định về hình thức và hậu quả pháp lý của di chúc.
  36. Hiệu lực của di chúc.
  37. Người không có quyền hưởng di sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2015.
  38. Truất quyền hưởng di sản và hậu quả pháp lý của việc truất quyền hưởng di sản.
  39. Từ chối hưởng di sản và hậu quả pháp lý của việc từ chối hưởng di sản.
  40. Di sản thờ cúng theo quy định của Bộ luật Di sản Việt Nam năm 2015.
  41. Di tặng theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.
  42. Giải thích di chúc theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  43. Giải thích hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  44. Quyền thừa kế của con nuôi theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam.
  45. Thừa kế thế vị theo quy định của Bộ luật Dân sự.
  46. Quan hệ thừa kế giữa con riêng với cha kế, mẹ kế.
  47. Hạn chế việc phân chia di sản.
  48. Hình thức và thủ tục phân chia di sản theo pháp luật Việt Nam.
  49. Hợp đồng mua bán nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  50. Thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  51. Quyền sở hữu nhà chung cư theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  52. Hợp đồng tặng cho nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  53. Hợp đồng tặng cho nhà ở có điều kiện theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  54. Hợp đồng mua bán nhà ở vi phạm hình thức theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  55. Hình thức, thủ tục của giao dịch nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  56. Thời điểm chuyển quyền sở hữu nhà ở trong các giao dịch dân sự nhà ở theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  57. Thời điểm chuyển rủi ro trong các hợp đồng dân sự theo qui định của pháp luật Việt Nam.
  58. Hợp đồng thế chấp nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  59. Góp vốn bằng nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  60. Hợp đồng thuê mua nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  61. Đòi nhà cho ở nhờ theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  62. Hợp đồng mua bán căn hộ chung cư theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  63. Thừa kế nhà ở theo quy định của pháp luật nhà ở Việt Nam.
  64. Thời điểm có hiệu lực của các giao dịch bảo đảm theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  65. Hợp đồng gửi giữ tài sản theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005.
  66. Hợp đồng dịch vụ theo qui định của của Bộ luật Dân sự năm 2005.
  67. Trách nhiệm bồi thường liên đới trong các vụ án đồng phạm.
  68. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  69. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng – thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
  70. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại gây ra trong lĩnh vực xây dựng dân dụng.
  71. Nghĩa vụ hoàn trả của các chủ thể liên quan trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại do người tiến hành tố tụng hình sự gây ra theo qui định của pháp luật bồi thường nhà nước.
  72. Vấn đề bồi thường thiệt hại do người làm công, học nghề gây ra theo qui định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  73. Trách nhiệm hỗn hợp – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  74. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết – lý luận và thực tiễn.
  75. Bồi thường thiệt hại do chó dữ gây ra – lý luận, thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
  76. Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra – lý luận, thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
  77. Xác định trách nhiệm dân sự trong các vụ án hình sự khi chủ chủ mắc dây điện bảo vệ tài sản dẫn đến điện giật chết người – thực trạng và kiến nghị.
  78. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vật nuôi gây ra – thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
  79. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất công nghiệp tại một số tỉnh thuộc khu vực Đông Nam bộ (sinh viên có thể chọn các khu vực khác) hiện nay – thực trạng và giải pháp.
  80. Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây thiệt hại cho người mua – những vấn đề lý luận và thực tiễn.
  81. Vấn đề trách nhiệm sản phẩm trong pháp luật Việt Nam và pháp luật của Anh (sinh viên có thể chọn pháp luật của Mỹ, hoặc châu Âu hoặc các nước khu vực Đông Nam Á) – một nghiên cứu so sánh.
  82. Vấn đề điều chỉnh giá hợp đồng xây dựng – lý luận, thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
  83. Từ chối hưởng di sản thừa kế trong pháp luật Việt Nam từ thế kỷ XV đến nay – những kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
  84. Các vấn đề pháp lý về người lập di chúc trong pháp luật Việt Nam hiện hành.
  85. Giao dịch mượn quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  86. Giao dịch cầm cố quyền sử dụng đất theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  87. Bồi thường thiệt hại do súc vật gây ra theo quy định của Bộ luật Dân sự năm 2005.
  88. Cơ sở lý luận và thực tiễn để luật hóa giai đoạn tiền hợp đồng trong pháp luật dân sự Việt Nam.
  89. Các nghĩa vụ của các bên tham gia hợp đồng sau khi hợp đồng chấm dứt theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  90. Nghĩa vụ của người để lại di sản thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
  91. Hợp đồng của người để lại di sản thừa kế theo quy định của pháp luật dân sự Việt Nam hiện hành.
  92. Lỗi trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  93. Quy định về các loại thiệt hại được bồi thường trong trường hợp tài sản bị xâm phạm trong pháp luật Việt Nam hiện hành.
  94. Xác định người có trách nhiệm bồi thường trong trường hợp người chưa thành niên dưới 15 tuổi, người bị mất năng lực hành vi dân sự gây ra theo quy định của Bộ luật Dân sự 2005.
  95. Chủ thể có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  96. Thế chấp quyền đòi nợ theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  97. Bảo vệ bí mật đời tư theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  98. Bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân bằng các biện pháp dân sự theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành.
  99. Thực hiện hợp đồng khi có sự thay đổi của hoàn cảnh theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  100. Hợp đồng có đối tượng không thể thực hiện được theo pháp luật Việt Nam.

Có thể bạn quan tâm:

Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ

  1. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực âm nhạc – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  2. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực báo chí – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  3. Bảo hộ quyền tác giả trong lĩnh vực xuất bản – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  4. Bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  5. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam.
  6. Quyền sao chép tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  7. Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu quyền tác giả và lợi ích của cộng đồng trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  8. Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền tác giả trong các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.
  9. Hạn chế quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  10. Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  11. Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  12. Bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  13. Quy định pháp luật về tổ chức đại diện tập thể quyền tác giả tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  14. Bảo hộ tác phẩm kiến trúc theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  15. Hành vi xâm phạm quyền tác giả theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  16. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển giao quyền tác giả.
  17. Hạn chế quyền liên quan theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  18. Chuyển giao quyền tác giả theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  19. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền tác giả theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  20. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền liên quan theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  21. Bảo hộ sáng chế và vấn đề sức khỏe cộng đồng theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam.
  22. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  23. Những vấn đề pháp lý về nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu của chủ sở hữu.
  24. Bảo hộ chỉ dẫn địa lý theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  25. Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và chỉ dẫn địa lý trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  26. Mối liên hệ giữa nhãn hiệu và tên thương mại trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  27. Mối liên hệ giữa kiểu dáng công nghiệp và nhãn hiệu ba chiều trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  28. Quy định về tiêu chí đánh giá nhãn hiệu nổi tiếng theo pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  29. Mối liên hệ giữa kiểu dáng công nghiệp và tác phẩm mỹ thuật ứng dụng trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  30. Sự giao thoa giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh trong pháp luật sở hữu trí tuệ.
  31. Nguyên tắc nộp đơn đầu tiên và nguyên tắc quyền ưu tiên trong việc đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
  32. Những vấn đề pháp lý về tên miền và mối liên hệ với quyền sở hữu trí tuệ.
  33. Hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu trong pháp luật sở hữu trí tuệ – nghiên cứu so sánh với pháp luật cạnh tranh.
  34. Hành vi xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu và các biện pháp xử lý – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  35. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp.
  36. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp.
  37. Nghiên cứu so sánh về hợp đồng chuyển giao quyền sở hữu trí tuệ và hợp đồng dân sự trong pháp luật dân sự Việt Nam.
  38. Nghĩa vụ sử dụng sáng chế, nhãn hiệu theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  39. Khả năng phân biệt của nhãn hiệu theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện 
  40. Mối liên hệ giữa bảo hộ bí mật kinh doanh và pháp luật lao động.
  41. Quyền sử dụng trước đối với sáng chế và kiểu dáng công nghiệp theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  42. Quyền sở hữu trí tuệ trong Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP).
  43. Sự tác động của Hiệp định TPP đối với pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
  44. Tác động của Hiệp định TPP đến vấn đề  bảo vệ sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam.
  45. Quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhượng quyền thương mại – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  46. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền sở hữu công nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  47. Nguyên tắc xác định thiệt hại do hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ
  48. Vấn đề thực thi quyền sở hữu trí tuệ tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  49. Vấn đề thực thi quyền tác giả tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  50. Vấn đề thực thi quyền sở hữu công nghiệp tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  51. Các biện pháp bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  52. Các biện pháp bảo vệ quyền tác giả theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  53. Nhập khẩu song song theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  54. Bắt buộc chuyển giao quyền sử dụng đối với sáng chế theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  55. Bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ tại các doanh nghiệp tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  56. Thế chấp đối tượng quyền sở hữu trí tuệ theo quy định của pháp luật Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  57. Vi phạm nhãn hiệu trên môi trường kỹ thuật số  tại Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  58. Quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
  59. Những vấn đề lý luận và thực tiễn về Hợp đồng chuyển giao quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.
  60. Bồi thường thiệt hại do vi phạm quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Có thể bạn quan tâm:

Đề tài tiểu luận lĩnh vực Pháp luật dân sự – Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Đề tài tiểu luận lĩnh vực Pháp luật dân sự – Pháp luật về quyền sở hữu trí tuệ PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Tìm kiếm có liên quan: Cách làm bài tiểu luận môn luật dân sự, Bài tiểu luận luật dân sự, Tiểu luận về luật dân sự 2015, Tiểu luận dân sự 1, Tiểu luận luật dân sự vệ quyền thừa kế, Tiểu luận luật dân sự 2, Lợi mở đầu tiểu luận luật dân sự, Tiểu luận về năng lực pháp luật dân sự, Bài tiểu luận môn Luật sở hữu trí tuệ, Tiêu luận quyền sở hữu trí tuệ đối với nhãn hiệu, Tiểu luận quyền sở hữu công nghiệp, Tiểu luận về quyền sở hữu, Tiểu luận về quyền tác giả, Tiêu luận bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, Các vấn đề về sở hữu trí tuệ

100 đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật dân sự?

Tổng hợp 100 đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật dân sự thường gặp:
– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết – lý luận và thực tiễn.
– Bồi thường thiệt hại do chó dữ gây ra – lý luận, thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
– Bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra – lý luận, thực tiễn và kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
– Xác định trách nhiệm dân sự trong các vụ án hình sự khi chủ chủ mắc dây điện bảo vệ tài sản dẫn đến điện giật chết người – thực trạng và kiến nghị.
– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vật nuôi gây ra – thực trạng pháp luật, thực tiễn áp dụng và một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật.
– Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do gây ô nhiễm môi trường trong hoạt động sản xuất công nghiệp tại một số tỉnh thuộc khu vực Đông Nam bộ (sinh viên có thể chọn các khu vực khác) hiện nay – thực trạng và giải pháp.
– Vấn đề xác định trách nhiệm dân sự do hàng hóa không bảo đảm chất lượng gây thiệt hại cho người mua – những vấn đề lý luận và thực tiễn.

60 đề tài tiểu luận lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ?

Tổng hợp 60 đề tài tiểu luận lĩnh vực quyền sở hữu trí tuệ thường gặp:
– Những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyền bảo vệ sự toàn vẹn đối với tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam.
– Quyền sao chép tác phẩm theo quy định của pháp luật SHTT Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị – – hoàn thiện.
– Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu quyền tác giả và lợi ích của cộng đồng trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.
– Một số vấn đề pháp lý về bảo hộ quyền tác giả trong các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam.
– Hạn chế quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
– Quyền tác giả đối với tác phẩm phái sinh trong pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
– Hành vi xâm phạm quyền tác giả đối với tác phẩm điện ảnh – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.
– Bảo hộ quyền liên quan đến quyền tác giả theo pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam – Thực trạng và kiến nghị hoàn thiện.

đánh giá bài viết

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Nếu cần BQT hỗ trợ gấp, vui lòng liên hệ hotline 1900.0164 bấm phím 0.

Phản hồi

  1. “Sự tác động của Hiệp định TPP đối với pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam.”
    “Tác động của Hiệp định TPP đến vấn đề bảo vệ sức khỏe cộng đồng tại Việt Nam”
    mình liên hệ xin file 2 đề tài trên;

  2. “Tài sản hình thành trong tương lai theo quy định của pháp luật Việt Nam”.
    Ad có thể cho minh tham khảo file này được không ạ?

  3. cho em xin file đề tài Tài sản “ảo” trên mạng – lý luận, pháp lý và hoàn thiện pháp luật để tham khảo với ạ. Em cám ơn ạ.

  4. mình liên hệ để xin file đề tài Tài sản “ảo” trên mạng – lý luận, pháp lý và hoàn thiện pháp luật.