Học Luật VN

lienhe@hocluat.vn
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật
Hướng dẫn làm tiểu luận môn Luật hành chính
Hướng dẫn làm tiểu luận môn Luật hành chính
Mình đã ghi chép ở trường Luật như thế nào?
Mình đã ghi chép ở trường Luật như thế nào?
Nếu tôi được học lại trường luật…
[Kinh nghiệm học luật] Nếu tôi được học lại trường luật…

Học Luật » Văn bản hành chính

Văn bản hành chính

Văn bản hành chính là gì

Văn bản hành chính là gì?

Văn bản hành chính là lọai văn bản thường dùng để truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống hoặc bày tỏ những ý kiến, nguyện vọng của cá nhân hay tập thể tới các cơ quan và người có quyền hạn để giải quyết.

Văn bản hành chính là loại văn bản mang tính thông tin quy phạm Nhà nước, cụ thể hóa việc thi hành văn bản pháp quy, giải quyết những vụ việc cụ thể trong khâu quản lý.

Đặc điểm của văn bản hành chính

Đang cập nhật…

Các loại văn bản hành chính

Văn bản hành chính được chia thành 2 loại chính sau:

– Văn bản hành chính cá biệt là phương tiện thể hiện các quyết định quản lý của cơ quan quản lý hành chính nhà nước có thẩm quyền trên cơ sở những quy định chung, quyết định quy phạm của cơ quan nhà nước cấp trên hoặc quy định quy phạm của cơ quan mình nhằm giải quyết các công việc cụ thể. Bao gồm:

  • Quyết định cá biệt;
  • Chỉ thị cá biệt;
  • Nghị quyết cá biệt.

Ví dụ: Quyết định nâng lương, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật cán bộ công chức; Chỉ thị về phát động thi đua, biểu dương người tốt việc tốt,…

– Văn bản hành chính thông thường là những văn bản mang tính thông tin điều hành nhằm thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật khác hoặc dùng để giải quyết các công việc cụ thể, phản ánh tình hình, giao dịch, trao đổi, ghi chép công việc trong cơ quan, tổ chức. Hệ thống loại văn bản này rất đa dạng và phức tạp, có thể phân thành 2 loại chính:

+ Văn bản không có tên loại: Công văn là văn bản dùng để giao dịch về công việc giữa các cơ quan đoàn thể. Đối với loại văn bản này thì ở đầu văn bản không thể hiện tên loại văn bản. Đây cũng là cách để phân biệt công văn với loại văn bản hành chính khác.

Ví dụ: Công văn đôn đốc, công văn trả lời, công văn mời họp, công văn giải thích, công văn yêu cầu, công văn kiến nghị, công văn chất vấn.

+ Văn bản có tên gọi: Thông báo, báo cáo, biên bản, tờ trình, đề án, chương trình, kế hoạch, hợp đồng, các loại giấy (giấy đi đường, giấy giới thiệu, giấy nghỉ phép, giấy ủy nhiệm,…) các loại phiếu (phiếu gửi, phiếu báo, phiếu trình…). Những văn bản loại này thường thể hiện loại tên gọi cụ thể.

Ví dụ:

– Báo cáo: Dùng để trình bày cho rõ tình hình hay sự việc. Ví dụ: Báo cáo tuần, báo cáo tháng, báo cáo quý, báo cáo năm, báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất, báo cáo chuyên đề, báo cáo hội nghị;

– Thông báo: Báo cho mọi người biết tình hình hoạt động, tin tức liên quan tới đơn vị bằng văn bản;

– Biên bản: Bản ghi chép lại những gì đã xảy ra hoặc tình trạng của một sự việc để làm chứng về sau. Ví dụ: biên bản hội nghị, biên bản nghiệm thu, biên bản hợp đồng, biên bản bàn giao.

Chức năng của văn bản hành chính

Văn bản hành chính có vai trò chủ yếu là cụ thể hóa văn bản quy phạm pháp luật, hướng dẫn cụ thể các chủ trương, chính sách của nhà nước, hỗ trợ cho quá trình quản lý hành chính nhà nước và thông tin pháp luật.

Ví dụ về văn bản hành chính

Xem các ví dụ tương ứng với mỗi loại văn bản hành chính được đề cập ở trên.


Chia sẻ facebook Google + Twitter Linkedin Pinterest
Xây dựng văn bản pháp luật

Nội dung cơ bản môn xây dựng văn bản pháp luật

11/04/2022 Thích Học Luật

Dưới đây là nội dung cơ bản môn xây dựng văn bản pháp luật kèm theo một số câu hỏi thường gặp, xin chia sẻ để bạn tham khảo, ôn tập. .. [Xem thêm…]

van-ban-hanh-chinh

So sánh văn bản quy phạm pháp luật và văn bản hành chính

16/09/2021 Thích Học Luật

So sánh văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) và văn bản hành chính để chỉ ra sự giống và khác nhau cơ bản giữa 02 loại văn bản này. Các nội [Xem thêm…]

Soạn thảo văn bản

Bài giảng: Kỹ năng soạn thảo một số loại văn bản thông dụng

20/06/2021 Văn Thoáng

[Hocluat.vn] Tài liệu: Kỹ năng soạn thảo văn bản quản lý hành chính nhà nước (văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính và văn bản chuyên môn – kỹ [Xem thêm…]

Văn bản hành chính

So sánh văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường

16/06/2021 Thích Học Luật

So sánh văn bản hành chính cá biệt và văn bản hành chính thông thường để chỉ ra điểm giống và khác nhau cơ bản giữa 02 loại văn bản hành chính [Xem thêm…]

Kỹ năng soạn thảo văn bản

17 trường hợp bắt buộc phải viết hoa trong văn bản hành chính

06/06/2019 Dân Luật

Viết hoa đúng chuẩn là một câu chuyện chưa bao giờ đơn giản. Có lẽ vì thế mà Thông tư 01/2011/TT-BNV về thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản đã [Xem thêm…]

Soạn thảo văn bản

Cách soạn thảo văn bản hành chính “đúng chuẩn” pháp luật

16/01/2019 Trần Linh Chi

Bạn đã biết cách để soạn thảo văn bản theo “đúng chuẩn” văn bản hành chính chưa? Trong bài viết này, THƯ VIỆN PHÁP LUẬT sẽ giúp bạn tổng hợp lại một số quy [Xem thêm…]

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật (fb.com/groups/hocluat)

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Thảo luận pháp luật

  • 12 ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam

    12 ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam

    15/05/2023
  • Các bản Hiến pháp Việt Nam

    So sánh quyền lập hiến và quyền lập pháp

    08/05/2023
  • Trách nhiệm của luật sư khi quảng cáo

    Quy tắc đạo đức và trách nhiệm của luật sư khi quảng cáo

    24/03/2023
  • Luật sư và mạng xã hội

    Trách nhiệm của luật sư khi sử dụng mạng xã hội

    24/03/2023

[Tặng bạn] Mỗi ngày 01 Ebook

  • Sổ tay luật sư JICA 2017

    [PDF] Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập

    23/04/2021 8274

Bài viết mới

  • [Thông tin liên hệ] Đoàn luật sư 63 tỉnh thành cả nước 29/05/2023
  • Cách lấy lại tiền khi chuyển nhầm số tài khoản Nam A Bank 23/05/2023
  • Chuyển tiền sai thông tin tài khoản người nhận Saigonbank 22/05/2023
  • Chuyển tiền sai thông tin tài khoản người nhận Citibank 22/05/2023
văn phòng công chứng hải phòng / bị lừa tiền qua mạng có lấy lại được không / vai trò của thực tiễn đối với nhận thức / văn phòng công chứng quận 3
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Yêu cầu tài liệu học luật

Thông tin

Giới thiệu Website

Bản quyền

Điều khoản dịch vụ

Chính sách bảo mật

Liên hệ BQT

Chuyên mục
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.