Hocluat.VN
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật

Học Luật » Phạm tội chưa đạt

Phạm tội chưa đạt

pham-toi-chua-dat

Giai đoạn phạm tội chưa đạt là gì?

Phạm tội chưa đạt là giai đoạn mà người phạm tội có thực hiện hành vi phạm tội, nhưng không thực hiện được đến cùng do những cản trở khách quan. Phạm tội chưa đạt gồm: phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành và phạm tội chưa đạt đã hoàn thành.

Ví dụ về phạm tội chưa đạt

– Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành: là trường hợp phạm tội chưa đạt, trong đó người phạm tội vì những nguyên nhân khách quan nên chưa thực hiện hết các hành vi mà người đó cho là cần thiết để gây ra hậu quả của tội phạm.

Ví dụ: A có ý định muốn giết B và A  định đưa dao đâm B nhưng lại bị người khác phát hiện và ngăn chặn hành vi của A lại.

-> A đã chưa  thực hiện hết các hành vi mà A cho là cần thiết để khiến B chết được như ý định vì lý do khách quan ngoài ý muốn.

– Phạm tội chưa đạt đã hoàn thành: là trường hợp phạm tội chưa đạt, trong đó người phạm tội đã thực hiện hết các hành vi mà họ cho là cần thiết để gây ra hậu quả, nhưng do nguyên nhân khách quan ngoài ý muốn mà hậu quả vẫn không xảy ra.

Ví dụ: A muốn giết B, và A nhắm sung bắn B nhưng lại bắn sượt chỉ làm B bị thương thôi.

-> A đã thực hiện các hành vi (nhắm bắn và bắn) mà A cho là cần thiết để khiến B chết nhưng do nguyên nhân khác quan ngoài ý muốn (A run tay nhắm lệch…) nên hậu quả B chết không xảy ra như A mong muốn.

Xem thêm:

  • Giai đoạn chuẩn bị phạm tội là gì?
  • Giai đoạn tội phạm hoàn thành là gì?
  • Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

Các tìm kiếm liên quan đến giai đoạn phạm tội chưa đạt là gì: trách nhiệm hình sự của phạm tội chưa đạt, tội phạm hoàn thành, tội phạm cấu thành hình thức không có giai đoạn phạm tội chưa đạt, ví dụ về tội phạm hoàn thành, ví dụ về phạm tội chưa đạt, ví dụ về chuẩn bị phạm tội, tội phạm hoàn thành và tội phạm kết thúc, phạm tội chưa đạt vô hiệu

Tội phạm

Trình bày các giai đoạn thực hiện tội phạm theo BLHS 2015

30/05/2019 Thích Học Luật

Trình bày các giai đoạn thực hiện tội phạm được quy định tại Bộ luật hình sự (BLHS) năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017).   Các nội dung liên quan: [Xem thêm…]

pham-toi-chua-dat

So sánh phạm tội chưa đạt với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

30/05/2019 Thích Học Luật

So sánh phạm tội chưa đạt với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội theo quy định của pháp luật hình sự hiện hành để chỉ rõ điểm giống và [Xem thêm…]

Phạm tội chưa đạt

Phạm tội chưa đạt trong Bộ luật Hình sự 2015

30/05/2019 Dân Luật

Phạm tội chưa đạt là cố ý thực hiện tội phạm nhưng không thực hiện được đến cùng vì những nguyên nhân ngoài ý muốn của người phạm tội.   Các nội [Xem thêm…]

Phạm tội chưa đạt

Phân biệt phạm tội chưa đạt với tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội

20/05/2019 Trần Linh Chi

“Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội” quy định tại điều 16 Bộ luật hình sự 2015 và “Phạm tội chưa đạt” quy định tại điều 15 Bộ luật hình [Xem thêm…]

dinh-toi-danh

Định tội danh đối với hành vi phạm tội chưa hoàn thành

06/03/2019 Thích Học Luật

Luật hình sự Việt Nam không chỉ xem hành vi thỏa mãn đầy đủ các dấu hiệu của cấu thành tội phạm cơ bản là tội phạm, mà còn xem cả hành [Xem thêm…]

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Cafe Dân Luật

  • Tân sinh viên luật

    04 tài nguyên cần tích lũy khi trở thành sinh viên luật

    04/09/2024
  • Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    Học luật có cần giỏi tiếng Anh không?

    27/05/2024
  • Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    Học luật có phải học thuộc nhiều không?

    26/05/2024
  • Kỹ năng sinh viên luật cần trang bị để thành công

    Để thành công, sinh viên luật cần trang bị những kỹ năng gì?

    04/04/2024

Đề cương luật

  • Tội phạm học

    Đề cương ôn tập và một số đề thi môn Tội phạm học

    05/09/2024
  • 102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động có đáp án

    102 câu hỏi trắc nghiệm luật lao động (có đáp án)

    05/09/2024

Bài viết mới

  • Công phát động là gì? Các yếu tố ảnh hưởng? Ví dụ? 07/05/2025
  • Tác động của AI đối với pháp luật và kinh tế Việt Nam trong 5 năm tới 15/03/2025
  • Bảo Lasvegas là ai? Có lừa đảo không? 14/12/2024
  • Điều kiện chuyển hóa tài liệu trinh sát thành chứng cứ 17/11/2024
  • So sánh chứng cứ và tài liệu trinh sát 17/11/2024
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Thông tin

- Giới thiệu Website

- Chính sách bảo mật

- Liên hệ BQT

Mạng xã hội
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.