Trước năm 1945, Việt Nam không có hiến pháp. Từ sau khi thành lập nhà nước cộng hòa đầu tiên, lịch sử Việt Nam ghi nhận 5 bản Hiến pháp đã được ra đời, trong các năm 1946, 1959, 1980, 1992 (được sửa đổi vào năm 2001), 2013 (được sửa đổi vào năm 2013).
Các nội dung liên quan:
- Vì sao mãi đến năm 1946 nước ta mới có bản hiến pháp đầu tiên?
- Nguồn gốc của tên gọi Hiến pháp
- So sánh các bản hiến pháp Việt Nam qua các thời kỳ
- Hiến pháp là luật cơ bản của nhà nước có hiệu lực pháp lí cao nhất
- Vị trí của hiến pháp trong hệ thống pháp luật
Hiến pháp Việt Nam năm 2013 có hiệu lực thi hành từ ngày 01-01-2014, và có 11 chương, 120 điều
Sau đây là những điểm quan trọng cần biết tại các chương của Hiến pháp Việt Nam
Chương 2 Hiến pháp có ghi lại những quyền được coi là quyền con người và quyền công dân tại Việt Nam. Trong đó, các quyền sau là những quyền nổi bật nhất:
- quyền sống
- quyền bất khả xâm phạm về thân thể, đời sống riêng tư, chỗ ở
- quyền tự do đi lại
- quyền tự do tín ngưỡng
- quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình
- quyền tự do kinh doanh trong những ngành nghề mà pháp luật không cấm
- ….
Chương 8 nói Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân
Nguồn: Azlaw Blog
Để lại một phản hồi