Tổng hợp các đề thi luật sở hữu trí tuệ của – Trường Đại học luật Hà Nội những năm học gần đây, để các bạn tham khảo ôn tập chuẩn bị cho kỳ kiểm tra sắp tới.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TRUNG TÂM LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (ĐỀ 1)
Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(3 điểm)
1. Sai, Đ96 khoản 3
2. Đúng, nêu khái niệm tác phẩm mỹ thuật ứng dụng
3. Sai, phải đáp ứng các điều kiện thuộc TH giới hạn QTG Đ25
4. Sai, với điều kiện sản phẩm phải đáp ứng các điều kiện bảo hộ CDĐL Đ79 hoặc K4 Đ121
5. Đúng, theo Đ42 và NĐ100/2006/NĐ-CP
6. Sai, quyền đối với tên TM có thể là đối tượng của hợp động chuyển nhượng quyền sở
hữu công nghiệp theo K3 Điều 139
Câu II: (3 điểm)
Nêu những điểm khác biệt giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh
– Nêu khái niệm;
– Điều kiện bảo hộ
– Căn cứ xác lập quyền
– Thời hạn bảo hộ;
– Cơ chế bảo hộ (trong việc đăng kí theo điểm e và i K2 Điều 74 và trong việc ngăn
chặn hành vi sử dụng của chủ thể khác theo Khoản 1 Điều 129)
Câu III: Bài tập (4 điểm)
a. Không. K5 Điều 73
b. Không. Điều 39 Thông tư số 01
c. “Doanh nghiệp tư nhân nước mắm Phan Thiết” không đăng kí được do mô tả hình thức pháp lí, lĩnh vực kinh doanh, nguồn gốc địa lý Điều 74 khoản 2 điểm d
đ. “Sơn Thủy” có thể đăng kí được
d. Không vì “hoa” là tên gọi thông thường của sản phẩm (điểm b Khoản 2 Điều 74); “Đà Lạt” chỉ nguồn gốc địa lý điểm đ khoản 2 Điều 74
ĐÁP ÁN ĐỀ THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (ĐỀ 2)
Câu I: Những khẳng định sau đúng hay sai, giải thích ngắn gọn tại sao?(4 điểm)
1. Sai, Đ 74 khoản 2 điểm đ
2. Đúng, Chỉ dẫn địa lý có thể là các hình ảnh, biểu tượng để chỉ nguồn gốc địa lý theo
khái niệm CDĐL khoản 22 Điều 4
3. Sai, có thể đăng ký nhãn hiệu (Đ 72 nhãn hiệu có thể là dấu hiệu hình khối) hoặc tác
phẩm mỹ thuật ứng dúng.
4. Sai, theo Điều 148
5. Sai, sao chép không quá 1 bản và đáp ứng các điều kiện Đ 25 Luật SHTT.
6. Sai, Cơ quan quản lý thị trường có thẩm quyền xử lý các hành vi theo quy định tại Điều 15 Nghị định 99/2013/NĐ-CP
Câu II: (4 điểm) Nêu những điểm khác biệt giữa bảo hộ sáng chế và bí mật kinh doanh
– Nêu khái niệm;
– Đối tượng (BMKD rộng hơn SC);
– Điều kiện bảo hộ (ĐKBH SC khó hơn);
– Căn cứ xác lập quyền (Ưu điểm, hạn chế của mỗi đối tượng);
– Thời hạn bảo hộ;
– Cơ chế bảo hộ (nội dung phạm vi quyền và các giới hạn quyền)
Câu III: Bài tập (2 điểm)
– Công ty A gửi đơn yêu cầu cục SHTT hủy bỏ hiệu lực VBBH NH cấp cho công ty B
– Căn cứ pháp lý: điểm a Khoản 1 Điều 96; khoản 2 Điều 87
ĐỀ THI MÔN LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ (Thời gian làm bài: 90 phút)
PHẦN BÁN TRẮC NGHIỆM
1. Tin tức tài chính, sự kiện chính trị, xã hội không phải là đối tượng bảo hộ của quyền tác giả.
Đúng: là tin tức thời sự thuần túy đưa tin (Điều 15 Luật SHTT)
2. Nhãn hiệu tập thể là nhãn hiệu do hai hay nhiều đồng chủ sở hữu có quyền đăng ký và sử dụng nhãn hiệu đó.
Sai: Do tổ chức tập thể đăng ký (các tổng công ty, hội, liên hiệp…) (khoản 3 Điều 87 hoặc khoản 17 Điều 4)
3. Sao chép 1 bản phần mềm máy tính để sử dụng riêng, không nhằm mục đích thương mại là hành vi xâm phạm quyền tác giả.
Đúng: khoản 3 Điều 25; khoản 6 Điều 28
4. Quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu nổi tiếng được xác lập trên cơ sở được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền ra quyết định công nhận nhãn hiệu nổi tiếng.
Sai: xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dụng (khoản 3 Điều 6)
5. Quyền sử dụng sáng chế được chuyển giao theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thuộc dạng không độc quyền.
Đúng, điểm a khoản 1 Điều 146
6. Các tổ chức, cá nhân sản xuất sản phẩm mang chỉ dẫn địa lý tại địa phương nơi có chỉ dẫn địa lý đều được sử dụng chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm mà họ sản xuất.
Sai, nếu không được tổ chức quản lý CDĐL cho phép sử dụng hoặc sản phẩm không đáp ứng được tiêu chuẩn về tính chất, chất lượng (khoản 4 Điều 121 hoặc điểm a khoản 3 Điều 129)
PHẦN BÀI TẬP (4 điểm)
Trong thời gian là sinh viên trường Đại học sư phạm, anh A có tham gia Câu lạc bộ Thơ của trường và đã sáng tác nhiều bài thơ được công bố…
1. Nếu anh A cho rằng nhà thơ B xâm phạm quyền tác giả của mình thì anh A phải chứng minh những gì?
– Tác phẩm của anh A ra đời trước 03 bài thơ của nhà thơ B;
– Tác phẩm của anh A đã công bố rộng rãi nên nhà thơ B đã biết đến các tác phẩm của anh A;
– 03 bài thơ của nhà thơ B không có sự khác biệt đáng kể (gần như sao chép) bài thơ của A
2. Nêu căn cứ pháp lý để xác định về hành vi xâm phạm quyền tác giả của B (nếu có) – Điều 28 Luật SHTT; Điều 7 NĐ 105
Các tìm kiếm liên quan đến đề thi luật sở hữu trí tuệ đại học luật hà nội: bài tập tình huống môn luật sở hữu trí tuệ, nhận định đúng sai luật sở hữu trí tuệ, tài liệu ôn thi môn luật sở hữu trí tuệ, câu hỏi trắc nghiệm luật sở hữu trí tuệ, đề thi luật sở hữu trí tuệ thầy châu quốc an, đề cương ôn tập môn luật sở hữu trí tuệ, câu hỏi ôn tập luật sở hữu trí tuệ, bài tập lớn sở hữu trí tuệ
Xin chào anh/ chị
Em thấy bài viết về kiến thức ôn tập môn luật sở hữu trí tuệ của trang báo rất hay và bổ ích. Nên em viết mail nhằm hi vọng anh/ chị có thể cho em xin các File mền để ôn cũng như học tập thêm về lý thuyết, nhận định và tính huống về môn học này. Em xin cảm ơn.
Chúc anh/ chị buổi tối vui vẻ