Đề tài tiểu luận bộ môn Luật Hình sự

Luật hình sự

Tổng hợp đề tài tiểu luận/khóa luận tốt nghiệp lĩnh vực pháp luật hình sự để Quý thầy cô và các bạn học viên/sinh viên tham khảo.

 

Những nội dung liên quan:

 

Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật hình sự

  1. Nhiệm vụ của Bộ luật hình sự.
  2. Nguyên tắc pháp chế XHCN trong BLHS năm 2015.
  3. Nguyên tắc dân chủ XHCN trong BLHS năm 2015.
  4. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Chung BLHS năm 2015.
  5. Nguyên tắc nhân đạo XHCN trong Phần Các tội phạm BLHS năm 2015.
  6. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần chung BLHS năm 2015.
  7. Nguyên tắc phân hoá trách nhiệm hình sự trong Phần các tội phạm BLHS năm 2015.
  8. Nguyên tắc công bằng trong BLHS năm 2015.
  9. Đạo luật hình sự Việt Nam.
  10. Quy phạm pháp luật hình sự.
  11. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội trên lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  12. Hiệu lực của đạo luật hình sự đối với những hành vi phạm tội ở ngoài lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
  13. Hiệu lực của đạo luật hình sự về thời gian.
  14. Hiệu lực hồi tố của đạo luật hình sự.
  15. Giải thích đạo luật hình sự.
  16. Khái niệm tội phạm.
  17. Phân loại tội phạm.
  18. Cấu thành tội phạm.
  19. Khách thể của tội phạm – Những vấn đề lý luận.
  20. Các loại khách thể của tội phạm.
  21. Hành vi khách quan của tội phạm.
  22. Các dạng cấu trúc đặc biệt của hành vi khách quan.
  23. Hậu quả của tội phạm luật hình sự Việt Nam.
  24. Mối quan hệ nhân quả trong luật hình sự.
  25. Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong BLHS năm 2015.
  26. Chủ thể của tội phạm.
  27. Tình trạng không có năng lực trách nhiệm hình sự.
  28. Phạm tội do dùng rượu, bia hoặc chất kích thích mạnh khác.
  29. Tuổi chịu trách nhiệm hình sự.
  30. Chủ thể đặc biệt của tội phạm.
  31. Nhân thân người phạm tội.
  32. Khái niệm lỗi trong luật hình sự.
  33. Cố ý phạm tội.
  34. Vô ý phạm tội.
  35. Động cơ và mục đích phạm tội trong luật hình sự.
  36. Sai lầm trong luật hình sự.
  37. Hỗn hợp lỗi.
  38. Chuẩn bị phạm tội.
  39. Phạm tội chưa đạt.
  40. Thời điểm tội phạm kết thúc trong luật hình sự.
  41. Tự ý nửa chừng chấm dứt việc phạm tội.
  42. Khái niệm đồng phạm.
  43. Các loại người đồng phạm.
  44. Các nguyên tắc xác định trách nhiệm hình sự trong đồng phạm.
  45. Phạm tội có tổ chức trong.
  46. Những hành vi liên quan đến tội phạm cấu thành tội độc lập.
  47. Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự.
  48. Phòng vệ chính đáng.
  49. Tình thế cấp thiết.
  50. Bắt người phạm pháp.
  51. Thi hành mệnh lệnh của cấp trên.
  52. Rủi ro trong sản xuất và nghiên cứu khoa học.
  53. Khái niệm trách nhiệm hình sự.
  54. Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự.
  55. Khái niệm và mục đích hình phạt.
  56. Hiệu quả của hình phạt.
  57. Hệ thống hình phạt.
  58. Các hình phạt chính trong BLHS năm 2015.
  59. Các hình phạt chính nhẹ hơn hình phạt tù trong BLHS năm 2015.
  60. Các hình phạt bổ sung trong BLHS năm 2015.
  61. Hình phạt tiền trong BLHS năm 2015.
  62. Hình phạt cải tạo không giam giữ trong BLHS năm 2015.
  63. Hình phạt tù có thời hạn trong BLHS năm 2015.
  64. Hình phạt tù chung thân trong BLHS năm 2015.
  65. Hình phạt tử hình trong trong BLHS năm 2015.
  66. Hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định.
  67. Hình phạt cấm cư trú.
  68. Hình phạt quản chế.
  69. Hình phạt tịch thu tài sản.
  70. Các biện pháp tư pháp trong BLHS năm 2015.
  71. Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm.
  72. Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại.
  73. Bắt buộc chữa bệnh trong luật hình sự Việt Nam.
  74. Các căn cứ quyết định hình phạt trong BLHS năm 2015.
  75. Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm trong BLHS năm 2015.
  76. Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm trong BLHS năm 2015.
  77. Tái phạm, tái phạm nguy hiểm trong BLHS năm 2015.
  78. Quyết định hình phạt nhẹ hơn qui định của BLHS.
  79. Quyết định hình phạt trong trường hợp phạm nhiều tội.
  80. Tổng hợp hình phạt của nhiều bản án.
  81. Quyết định hình phạt trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt trong BLHS năm 2015.
  82. Quyết định hình phạt trong trường hợp đồng phạm.
  83. Miễn trách nhiệm hình sự.
  84. Miễn hình phạt.
  85. Thời hiệu thi hành bản án trong BLHS năm 2015.
  86. Miễn chấp hành hình phạt.
  87. Giảm thời hạn chấp hành hình phạt.
  88. Án treo.
  89. Đại xá.
  90. Đặc xá.
  91. Hõan và tạm đình chỉ chấp hành hình phạt tù.
  92. Xóa án tích trong BLHS năm 2015.
  93. Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong BLHS năm 2015.
  94. Các biện pháp tư pháp áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.
  95. Các cặp cấu thành tội phạm và việc định tội danh.
  96. Định tội danh theo khách thể của tội phạm.
  97. Định tội danh theo mặt khách quan của tội phạm.
  98. Định tội danh theo mặt chủ quan của tội phạm.
  99. Định tội danh theo chủ thể của tội phạm.
  100. Định tội danh trong trường hợp phạm nhiều tội.
  101. Định tội danh trong trường hợp đồng phạm.
  102. Định tội danh trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa đạt.
  103. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân.
  104. Tội gián điệp trong luật hình sự Việt Nam.
  105. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân trong luật hình sự Việt Nam.
  106. Tội tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
  107. Dấu hiệu lỗi trong các tội xâm phạm tính mạng con người theo BLHS năm 2015.
  108. Tội giết người (trong luật hình sự Việt Nam.
  109. Tội giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh trong luật hình sự Việt Nam.
  110. Tội giết người do vựơt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trong luật hình sự Việt Nam.
  111. Tội làm chết người trong khi thi hành công vụ (Điều 97 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
  112. Các tội vô ý làm chết người trong luật hình sự Việt Nam.
  113. Định tội danh đối với hành vi giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh.
  114. Định tội danh đối với các hành vi cố ý gây thương tích trong luật hình sự Việt Nam.
  115. Tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng trong luật hình sự Việt Nam.
  116. Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của  người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  117. Tội hành hạ người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  118. Tội hiếp dâm trong luật hình sự Việt Nam.
  119. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
  120. Tội giao cấu với người dưới trong luật hình sự Việt Nam.
  121. Tội lây truyền HIV cho người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  122. Định tội danh đối với các hành vi lạm dụng tình dục đối với người dưới 16 tuổi trong BLHS năm 2015.
  123. Tội mua bán người trong luật hình sự Việt Nam.
  124. Tội mua bán người dưới 16 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
  125. Tội vu khống trong luật hình sự Việt Nam.
  126. Tội bắt, giữ hoặc giam người trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
  127. Tội cướp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  128. Tội bắt cóc nhằm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  129. Tội cưỡng đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  130. Tội cướp giật tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  131. Tội công nhiên chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  132. Tội trộm cắp tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  133. Tội lừa đảo chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  134. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  135. Tội chiếm giữ trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  136. Tội sử dụng trái phép tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  137. Tội hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  138. Tội thiếu trách nhiệm gây thiệt hại nghiêm trọng đến tài sản của Nhà nước trong luật hình sự Việt Nam.
  139. Thực tiễn áp dụng tình tiết “hành hung để tẩu thoát” trong các vụ án hình sự về các tội xâm phạm sở hữu.
  140. Tội vi phạm chế độ một vợ, một chồng trong luật hình sự Việt Nam.
  141. Tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình trong luật hình sự Việt Nam.
  142. Tội buôn lậu trong luật hình sự Việt Nam.
  143. Tội vận chuyển trái phép hàng hóa, tiền tệ qua biên giới trong luật hình sự Việt Nam.
  144. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, buôn bán hàng cấm trong luật hình sự Việt Nam.
  145. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả trong luật hình sự Việt Nam.
  146. Thực tiễn định tội danh đối với các hành vi kinh doanh trái phép.
  147. Tội trốn thuế trong luật hình sự Việt Nam.
  148. Tội lừa dối khách hàng (Điều 162 BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
  149. Tội cho vay lãi nặng trong luật hình sự Việt Nam.
  150. Tội mua bán trái phép hoá đơn, chứng từ thu nộp ngân sách nhà nước trong luật hình sự Việt Nam.
  151. Tội lập quỹ trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  152. Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan (Điều 170a BLHS) dưới góc độ pháp lý hình sự.
  153. Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp trong luật hình sự Việt Nam.
  154. Tội vi phạm qui định về sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam.
  155. Tội vi phạm các qui định về khai thác và bảo vệ rừng trong luật hình sự Việt Nam.
  156. Tội vi phạm về cho vay trong hoạt động của các tổ chức tín dụng trong luật hình sự Việt Nam.
  157. Tội làm, tàng trữ, vận chuyển, lưu hành tiền giả trong luật hình sự Việt Nam.
  158. Tội cố ý công bố thông tin sai lệch hoặc che giấu sự thật trong hoạt động chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
  159. Tội sử dụng thông tin nội bộ để mua bán chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
  160. Tội thao túng giá chứng khoán trong luật hình sự Việt Nam.
  161. Tội gây ô nhiễm môi trường trong luật hình sự Việt Nam.
  162. Tội vi phạm quy định về quản lý chất thải nguy hại trong luật hình sự Việt Nam.
  163. Tội đưa chất thải vào lãnh thổ Việt Nam trong luật hình sự Việt Nam.
  164. Tội hủy hoại rừng trong luật hình sự Việt Nam.
  165. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm trong luật hình sự Việt Nam.
  166. Tội sản xuất trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  167. Tội mua bán trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  168. Tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  169. Tội chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma tuý trong luật hình sự Việt Nam.
  170. Tội cưỡng bức, lôi kéo người khác sử dụng trái phép chất ma túy trong luật hình sự Việt Nam.
  171. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chất ma túy, tiền chất, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần  trong luật hình sự Việt Nam.
  172. Tội vi phạm quy định về tham gia giao thông đường bộ  trong luật hình sự Việt Nam.
  173. Tội cản trở giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  174. Tội đưa vào sử dụng các phương tiện giao thông cơ giới đường bộ, xe máy chuyên dùng không bảo đảm tiêu chuẩn an toàn kỹ thuật tham gia giao thông trong luật hình sự Việt Nam.
  175. Tội điều động người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  176. Tội giao cho người không đủ điều kiện điều khiển các phương tiện tham gia giao thông đường bộ trong luật hình sự Việt Nam.
  177. Tội tổ chức đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  178. Tội đua xe trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  179. Tội sản xuất, mua bán, trao đổi hoặc tặng cho công cụ, thiết bị, phần mềm để sử dụng vào mục đích trái pháp luật trong luật hình sự Việt Nam.
  180. Tội phát tán chương trình tin học gây hại cho hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
  181. Tội cản trở hoặc gây rối loạn hoạt động của mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử trong luật hình sự Việt Nam.
  182. Tội đưa hoặc sử dụng trái phép thông tin mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự Việt Nam.
  183. Tội xâm nhập trái phép vào mạng máy tính, mạng viễn thông hoặc phương tiện điện tử của người khác trong luật hình sự Việt Nam.
  184. Tội sử dụng mạng máy tính, mạng viễn thông, phương tiện điện tử thực hiện hành vi chiếm đoạt tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  185. Tội thu thập, tàng trữ, trao đổi, mua bán, công khai hóa trái phép thông tin về tài khoản ngân hàng trong luật hình sự Việt Nam.
  186. Tội cung cấp dịch vụ trái phép trên mạng máy tính, mạng viễn thông trong luật hình sự Việt Nam.
  187. Tội vi phạm quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động, về an toàn ở những nơi đông người trong luật hình sự Việt Nam.
  188. Tội vi phạm quy định về xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
  189. Tội khủng bố trong luật hình sự Việt Nam.
  190. Tội phá huỷ công trình, cơ sở, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia trong luật hình sự Việt Nam.
  191. Tội mua bán trái phép vũ khí quân dụng trong luật hình sự Việt Nam.
  192. Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vật liệu nổ trong luật hình sự Việt Nam.
  193. Tội vi phạm quy định về vệ sinh an toàn thực phẩm  trong luật hình sự Việt Nam.
  194. Tội gây rối trật tự công cộng trong luật hình sự Việt Nam.
  195. Tội hành nghề mê tín, dị đoan trong luật hình sự Việt Nam.
  196. Tội đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.
  197. Tội tổ chức đánh bạc trong luật hình sự Việt Nam.
  198. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong luật hình sự Việt Nam.
  199. Tội rửa tiền trong luật hình sự Việt Nam.
  200. Tội truyền bá văn hóa phẩm đồi trụy trong luật hình sự Việt Nam.
  201. Tội chứa mại dâm trong luật hình sự Việt Nam.
  202. Tội mua dâm người người dưới 18 tuổi trong luật hình sự Việt Nam.
  203. Tội chống người thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
  204. Tội làm giả con dấu, tài liệu của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt Nam.
  205. Tội sử dụng con dấu, tài liệu giả của cơ quan, tổ chức trong luật hình sự Việt Nam.
  206. Tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép trong luật hình sự Việt Nam.
  207. Tội tham ô trong luật hình sự Việt Nam.
  208. Tội nhận hối lộ trong luật hình sự Việt Nam.
  209. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đọat tài sản trong luật hình sự Việt Nam.
  210. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ trong luật hình sự Việt Nam.
  211. Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng trong luật hình sự Việt Nam.
  212. Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ để trục lợi trong luật hình sự Việt Nam.
  213. Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội trong luật hình sự Việt Nam.
  214. Tội dùng nhục hình trong luật hình sự Việt Nam.
  215. Tội bức cung trong luật hình sự Việt Nam.
  216. Tội làm sai lệch hồ sơ vụ việc trong luật hình sự Việt Nam.
  217. Tội không chấp hành án trong luật hình sự Việt Nam.
  218. Tội che dấu tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
  219. Tội không tố giác tội phạm trong luật hình sự Việt Nam.
Xem:  Các yếu tố cấu thành Tội gây rối trật tự phiên tòa, phiên họp tại BLHS 2015

Có thể bạn quan tâm:

Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật hình sự

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Đề tài tiểu luận lĩnh vực pháp luật hình sự PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Tìm kiếm có liên quan: Tiểu luận luật hình sự 2015, Chủ đề tiểu luận luật hình sự, Tiểu luận về Bộ luật hình sự 2015, Tiểu luận môn luật hình sự 1, Các Bài Tiểu luận môn luật hình sự, Tiêu luận nguyên tắc nhân đạo trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn tốt nghiệp luật hình sự, Bài tiểu luận luật hình sự 1, Khóa luận tốt nghiệp luật hình sự, Chuyên đề tốt nghiệp luật hình sự, Báo cáo thực tập luật hình sự

25 đề tài báo cáo thực tập luật hình sự?

Tổng hợp 25 đề tài báo cáo thực tập luật hình sự thường gặp:
– Vấn đề lợi dụng chức vụ quyền hạn phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam.
– Khách thể của tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
– Đinh lượng và việc xây dựng cấu thành tội phạm trong Luật Hình sự Việt Nam.
– Hoạt động khám nghiệm hiện trường trong tố tụng hình sự Việt Nam.
– Trách nhiệm hình sự của Pháp nhân.
– Đảm bảo quyền công dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự.
– Đảm bảo quyền tự do dân chủ của công dân trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự.
– Các tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự trong luật hình sự Việt Nam.
– Hình phạt tử hình trong luật hình sự Việt Nam.
– Phòng chống tội phạm hình sự do người nước ngoài thực hiện trên địa bàn TP.Hà Nội.
– Thủ tục xét hỏi và tranh luận tại phiên tòa hình sự.
– Hoạt động chứng minh của người bào chữa trong vụ án hình sự.
– Bản án hình sự sơ thẩm.
– Căn cứ quyết định hình phạt theo pháp luật hình sự Việt Nam. Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
– Hệ thống hình phạt trong pháp luật hình sự Việt Nam và một số nước trên thế giới dưới góc độ so sánh luật.
– Phiên tòa hình sự sơ thẩm trong điều kiện cải cách tư pháp ở nước ta hiện nay.
– Phòng chống tội phạm giao thông đường bộ bằng pháp luật hình sự. Từ thực tiễn tại TP.HCM.
– Tội giết người theo Điều 123 Bộ luật Hình sự 2015 và thực tiễn xét xử tại TP.HCM.
– Án treo trong pháp luật hình sự Việt Nam.
– Đấu tranh phòng chống tội tổ chức sử dụng trái phép chất ma túy tại TP.HCM (Điều 255 Bộ luật Hình sự 2015).
– Thẩm quyền xét xử sơ thẩm hình sự của tòa án.
– Hoạt động điều tra và hoạt động trinh sát trong điều tra vụ án hình sự.
– Nguyên tắc nhân đạo trong Luật Hình sự Việt Nam.
– Khởi tố vụ án hình sự – Những vấn đề lý luận và thực tiễn.
– Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại. Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Xem:  Những điểm mới về Tội thiếu trách nhiệm gây hậu quả nghiêm trọng
Tôi muốn tham khảo mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật hình sự?

Mời bạn tham khảo mẫu đề cương luận văn thạc sĩ luật hình sự sau:
Tên đề tài: Tội trộm cắp tài sản theo pháp luật hình sự Việt Nam tại từ thực tiễn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 
3.1. Mục đích nghiên cứu 
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
4.2. Phạm vi nghiên cứu
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 
5.1. Cơ sở lý luận
5.2. Phương pháp nghiên cứu
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
7. Kết cấu của luận văn 
CHƯƠNG 1: CÁC VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
1.1. Khái niệm và những dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản 
1.1.1. Khái niệm tội trộm cắp tài sản
1.1.2. Dấu hiệu pháp lý của tội trộm cắp tài sản. 
1.2. Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam đối với tội trộm cắp tài sản 
1.2.1. Lịch sử phát triển những quy định của pháp luật Việt Nam về tội trộm cắp tài sản
1.2.2. Quy định của Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017 về tội trộm cắp tài sản
1.3. Phân biệt tội trộm cắp tài sản với một số tội chiếm đoạt tài sản khác
1.3.1. Tội trộm cắp tài sản phân biệt với tội cướp giật tài sản
1.3.2. Phân biệt tội trộm cắp tài sản và tội công nhiên chiếm đoạt tài sản
1.3.3. Tội trộm cắp tài sản phân biệt với tội Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
Tiểu kết chương 1
CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN SÓC SƠN – THÀNH PHỐ HÀ NỘI
2.1. Định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản
2.1.1. Một số kết quả đạt được trong việc định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản
2.1.2. Những hạn chế, vướng mắc trong việc định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản
2.1.3. Thực tiễn định tội danh đối với tội trộm cắp tài sản trên địa bàn huyện Sóc Sơn
2.2. Thực tiễn quyết định hình phạt đối với tội trộm cắp tài sản
2.2.1. Những kết quả đạt được trong quyết định hình phạt ở tội trộm cắp tài sản
2.2.2. Một số hạn chế, vướng mắc trong quyết định hình phạt
Tiểu kết chương 2
CHƯƠNG 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẢM BẢO ÁP DỤNG ĐÚNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VỀ TỘI TRỘM CẮP TÀI SẢN
3.1. Nâng cao nhận thức về định tội danh về tội trộm cắp tài sản theo Bộ luật hình sự 2015 
3.2. Tăng cường hướng dẫn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tài sản
3.3. Nâng cao năng lực của chủ thể áp dụng pháp luật về tội trộm cắp tài sản
3.4. Tổng kết thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự về tội trộm cắp tài sản
Tiểu kết chương 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Xem:  Nguồn của pháp luật hình sự - những yêu cầu được đặt ra cho pháp luật hình sự Việt Nam
5/5 - (2 bình chọn)

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Nếu cần BQT hỗ trợ gấp, vui lòng liên hệ hotline 1900.0164 bấm phím 0.

Phản hồi