Phân biệt tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân và tội giết người

Tội khủng bố và tội giết người.jpg

Phân biệt tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân và tội giết người theo quy định của Bộ luật hình sự (BLHS) 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017). Sự khác nhau giữa tội khủng bố và tội giết người thể hiện rõ nhất ở mục đích phạm tội.

 

Các nội dung liên quan được tìm kiếm:

 

Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân (Điều 113) Tội giết người (Điều 123)
Khái niệm Khủng bố là hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe tự do thân thể của nhân viên Nhà nước, nhân viên tổ chức xã hội, hoặc công dân, nhằm chống chính quyền nhân dân. Giết người là hành vi cố ý tước đoạt tính mạng người khác trái pháp luật.
Về khách thể Tội khủng bố xâm phạm an ninh quốc gia. Tội giết người xâm phạm quyền về nhân thân (quyền sống).
Về chủ thể Chủ thể của tội phạm này là những người từ đủ 16 tuổi trở lên. Chủ thể của tội phạm này là người từ đủ 14 tuổi trở lên.
Về mặt khách quan
Tội khủng bố có hai hậu quả:
+ Hậu quả trực tiếp là thiệt hại tính mạng của nhân viên Nhà nước.
+ Hậu quả gián tiếp là làm cho chính quyền suy yếu.
Hậu quả của tội giết người là làm cho nạn nhân chết.
Về mặt chủ quan Kẻ phạm tội có lỗi cố ý trực tiếp. Kẻ phạm tội có thể có lỗi cố ý trực tiếp hoặc gián tiếp.
Về mục đích Mục đích của kẻ phạm tội là nhằm chống chính quyền nhân dân. Chủ yếu vì mục đích cá nhân, không nhằm chống chính quyền nhân dân.
Xem:  Hiểu thế nào là “có tính chất côn đồ” trong vụ án hình sự?

 

Các tìm kiếm liên quan đến Phân biệt tội khủng bố và tội giết người, dấu hiệu pháp lý của tội khủng bố, tội phạm khủng bố là gì, tội khủng bố 2015, dấu hiệu pháp lý của tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân, các tội phạm về khủng bố, so sánh điều 84 và điều 230a, tội khủng bố điều 230a, dấu hiệu pháp lý của tội tài trợ khủng bố

đánh giá bài viết

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Nếu cần BQT hỗ trợ gấp, vui lòng liên hệ hotline 1900.0164 bấm phím 0.