Những thông tin kiểm sát viên cần biết

Chuyên mụcCafe Dân Luật Kiểm sát viên.jpg

Dưới đây là những thông tin mà một kiểm sát viên cần biết để trong quá trình hành nghề được suôn sẻ vững chắc, tránh mắc phải những sai lầm không đáng có

 

Phần 1. Viện kiểm sát và kiểm sát viên viện kiểm sát

1. Viện kiểm sát.
1.1. Hệ thống viện kiểm sát nhân dân
1.2. Vị trí, vai trò của viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy nhà nước
1.3. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân
1.4. Những nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của viện kiểm sát nhân dân
2. Kiểm sát viên viện kiểm sát
2.1. Tiêu chuẩn kiểm sát viên.
2.2. Quy trình tuyển chọn, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức kiểm sát viên.
2.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên

 

Phần 2. Thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra vụ án hình sự

1. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự.
1.1. Khái niệm, đối tượng, phạm vi, ý nghĩa công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố.
1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hiện công tác kiểm sát điều tra
2. Các hoạt động của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra
2.1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can
2.2. Kiểm sát việc áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ các biện pháp ngăn chặn.
2.3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động điều tra
2.4. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tạm đình chỉ điều tra, đình chỉ điều tra và kiểm sát việc kết thúc điều tra
2.5. Quyết định truy tố, đình chỉ vụ án hoặc tạm đình chỉ vụ án
2.6. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc áp dụng thủ tục tố tụng đối với người bị bắt, bị tạm giữ, bị can là người chưa thành niên
3. Một số vấn đề về quản lý, chỉ đạo, điều hành công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra các vụ án hình sự
3.1. Chế độ lập hồ sơ; sử dụng, quản lý hồ sơ kiểm sát án hình sự
3.2.thỉnh thị và trả lời thỉnh thị
3.3. Chế độ quản lý hồ sơ, tài liệu
3.4. Chế độ bảo mật
4. Các biểu mẫu tố tụng

 

Phần 3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự

1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử.
1.1. Chức năng.
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử các vụ án hình sự.
1.3. Phạm vi công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự.
2. Hoạt động của kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử hình sự.
4. Hệ thống biểu mẫu
2.1. Hoạt động của kiểm sát viện khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm.
2.2. Hoạt động của kiểm sát viên khi thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm hình sự.
2.3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử giám đốc thẩm.
2.4. Thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử tái thẩm.
3. Xây dựng hồ sơ kiểm sát án hình sự.
3.1. Lập hồ sơ kiểm sát án hình sự ở giai đoạn thực hành quyền công tố và kiểm sát điều tra, truy tố.
3.2. Lập hồ sơ kiểm sát án hình sự ở giai đoạn thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử sơ thẩm án hình sự.
3.3. Lập hồ sơ kiểm sát án hình sự ở giai đoạn thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm.
3.4. Lập hồ sơ kiểm sát hình sự ở giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm.
3.5. Lập hồ sơ kiểm sát thẩm định bản án tử hình trình chủ tịch nước ân giảm và việc quản lý, sử dụng, bảo quản hồ sự kiểm sát án hình sự.

 

Phần 4. Công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam

1. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam.
2. Phương pháp kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam.
2.1. Thường kỳ kiểm sát trực tiếp nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam.
2.2. Bất thường trực tiếp kiểm sát nhà tạm giữ, trại tạm giam, trại giam.
2.3. Kiểm tra hồ sơ, tài liệu của cơ quan, đơn vị cùng cấp và cấp dưới có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam.
2.4. Gặp, hỏi người bị tạm giữ, tạm giam về việc giam, giữ.
2.5. Tiếp nhận và giải quyết khiếu nại, tố cáo về việc tạm giữ, tạm giam.
3. Nội dung kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong tạm giữ, tạm giam.
3.1. Kiểm sát sổ quản lý tạm giữ, tạm giam.
3.2. Kiểm sát hồ sơ tạm giữ, tạm giam.
3.3. Kiểm sát việc quản lý tạm giữ, tạm giam.
3.4. Kiểm sát việc thi hành kỷ luật đối với người bị tạm giữ, tạm giam.
3.5. Kiểm sát việc thực hiện chế độ đối với người bị tạm giữ, tạm giam.
3.6. Kiểm sát việc bảo đảm quyền khiếu nại tố cáo của người bị tạm giữ, tạm giam.
4. Hệ thống biểu mẫu.
3.7. Kiểm sát việc bảo đảm tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị tạm giữ, tạm giam.

 

Phần 5. Công tác kiểm sát thi hành án hình sự

1. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát trong công tác kiểm sát thi hành án hình sự.
1.1. Đối tượng của công tác kiểm sát thi hành án hình sự.
1.2. Phạm vi của công tác kiểm sát thi hành án hình sự.
1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn.
2. Công tác kiểm sát thi hành án hình sự.
2.1. Công tác kiểm sát thi hành án hình sự.
2.2. Kiểm sát thi hành án tử hình.
2.3. Kiểm sát việc thi hành án treo, án phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ.
2.4. Kiểm sát việc thi hành án phạt cấm cư trú, quản chế.
2.5. Kiểm sát thi hành án phạt trục xuất.
2.6. Kiểm sát việc thi hành biện pháp bắt buộc chữa bệnh.
2.7. Kiểm sát việc xóa án tích.
2.8. Kiểm sát việc tòa án cho người bị kết án hưởng thời hiệu thi hành án.
2.9. Kiểm sát việc thi hành án hình sự theo các hiệp định tương trợ tư pháp.
3. Một số biểu mẫu.
1.4. Phương thức kiểm sát thi hành án hình sự
1.5. Các biện pháp pháp lý nhằm đình chỉ, bãi bỏ, chấm dứt các vi phạm pháp luật trong việc quản lý và giáo dục người chấp hành án phạt tù

 

Phần 6. Công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự

1. Vị trí, đối tượng, phạm vi công tác, nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân trong việc giải quyết các vụ việc dân sự và những việc khác theo quy định của pháp luật
1.1. Vị trí , đối tượng, phạm vi công tác kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự
1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát trong việc giải quyết các vụ việc dân sự.
1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát khi kiểm sát việc giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật.
2. Các hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết các vụ việc dân sự
2.1. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết vụ án dân sự.
2.2. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát giải quyết việc dân sự.

 

Phần 7. Công tác kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính

1. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát việc thụ lý, lập hồ sơ các vụ án hành chính.
1.1. Hoạt động kiểm sát việc thụ lý.
1.2. Hoạt động kiểm sát việc lập hồ sơ vụ án hành chính.
2. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát xét xử sơ thẩm vụ án hành chính.
2.1. Hoạt động của kiểm sát viên trước khi tham gia phiên tòa.
2.2. Hoạt động của kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm.
2.3. Hoạt động của kiểm sát viên sau phiên tòa.
3. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm vụ án hành chính.
3.1. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính ở cấp phúc thẩm.
3.2. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát việc giải quyết vụ án hành chính ở cấp giám đốc thẩm, tái thẩm.
3.3. Thủ tục đặc biệt xem xét lại quyết định của hội đồng thẩm phán tandtc.

 

Phần 8. Kiểm sát thi hành án dân sự

1. Nhiệm vụ, quyền hạn của viện kiểm sát nhân dân khi kiểm sát thi hành án dân sự.
1.1. Đối tượng của kiểm sát thi hành án dân sự.
1.2. Phạm vi của công tác kiểm sát thi hành án dân sự.
1.3. Nhiệm vụ, quyền hạn của vksnd khi kiểm sát thads.
2. Hoạt động của kiểm sát viên khi kiểm sát thi hành án dân sự.
3. Hệ thống biểu mẫu.
2.1. Kiểm sát việc cấp, gửi bản án, quyết định của tòa án; việc giải thích bản án, quyết định.
2.2. Kiểm sát việc đưa bản án, quyết định dân sự của tòa án ra thi hành.
2.3. Kiểm sát việc uỷ thác thi hành án.
2.4. Kiểm sát việc thủ trưởng cơ quan thi hành án quyết định khôi phục thời hiệu thi hành án
2.5. Kiểm sát việc xác minh điều kiện thi hành án.

2.7. Kiểm sát việc cơ quan thi hành án ra quyết định tạm đình chỉ thi hành án dân sự.
2.6. Kiểm sát việc cơ quan thi hành án ra quyết định hoãn thi hành án dân sự.
2.8. Kiểm sát việc cơ quan thi hành án ra quyết định đình chỉ thi hành án dân sự.
2.9. Kiểm sát việc cơ quan thi hành án ra quyết định trả lại đơn yêu cầu thi hành án dân sự.
2.10. Kiểm sát việc tiêu hủy vật chứng, tài sản.
2.11. Kiểm sát việc thi hành quyết định tuyên bố doanh nghiệp bị phá sản, quyết định trọng tài thương mại.
2.12. Kiểm sát việc thi hành bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài, quyết định của trọng tài nước ngoài được tòa án việt nam công nhận và cho thi hành tại việt nam.
2.13. Kiểm sát việc xét miễn, giảm nghĩa vụ thi hành án đối với khoản thu nộp ngân sách nhà nước.
2.14. Kiểm sát việc thu nộp, quản lý sử dụng phí thi hành án, chi phí cưỡng chế thi hành án.
2.15. Kiểm sát việc áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành án.
2.17. Kiểm sát việc ra quyết định kết thúc thi hành án.
2.16. Kiểm sát việc thông báo về thi hành án cho vksnd; cho người được thi hành án; người phải thi hành án; người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
2.18. Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án.
3. Hệ thống biểu mẫu.

Phần 9. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của viện kiểm sát nhân dân.

1. Công tác tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của vksnd.
1.1. Công tác tiếp công dân.
1.2. Giải quyết khiếu nại, tố cáo thuộc thẩm quyền của viện kiểm sát.
2. Kiểm sát việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của viện kiểm sát.
2.1. Nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm thực hiện việc kiểm sát giải quyết khiếu nại, tố cáo.
2.2. Trình tự, thủ tục trong thực hiện kiểm sát.
2.3. Các bước cụ thể trong thực hiện kiểm sát.
3. Quản lý nhà nước về công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiểm sát việc giải quyết khiếu nại tố cáo.

đánh giá bài viết

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền