Luật tài chính được biến đến là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân luật chuẩn của tất cả các trường Trường Đại học Luật trên cả nước
Môn học này cung cấp những kiến thức cơ bản về lĩnh vực tài chính công và pháp luật về tài chính công như NSNN và pháp luật về NSNN, thuế và pháp luật về thuế… Việc nghiên cứu, giảng dạy môn học này nhằm giúp người học tiếp cận và nâng cao nhận thức về các vấn đề liên quan đến chính sách công cũng như mối quan hệ giữa các thành phần của hệ thống chính sách công của Chính phủ trong nền kinh tế thị trường.
Xem thêm: Đề cương chi tiết môn Luật Tài chính
Nhằm mục tiêu trên, môn học được thiết kế thành 2 phần với 14 nội dung cụ thể như sau:
Phần 1. NSNN và pháp luật NSNN
1. Những vấn đề lí luận về NSNN và pháp luật NSNN
2. Pháp luật về tổ chức NSNN
3. Pháp luật về quá trình NSNN
4. Pháp luật về thu NSNN
5. Pháp luật về chi NSNN
6. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN
Phần 2. Thuế và pháp luật thuế
7. Những vấn đề lí luận về thuế và pháp luật thuế
8. Pháp luật về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
9. Pháp luật thuế TTĐB
10. Pháp luật thuế GTGT
11. Pháp luật thuế thu nhập
12. Pháp luật thuế liên quan đến đất đai
13. Pháp luật thuế khác
14. Pháp luật quản lí thuế
NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề lí luận về NSNN và pháp luật NSNN
1. Những vấn đề lí luận về NSNN
2. Tổng quan về luật ngân sách
Vấn đề 2. Pháp luật về tổ chức NSNN
1. Tổ chức hệ thống NSNN
2. Chế độ phân cấp quản lí NSNN
Vấn đề 3. Pháp luật về quá trình NSNN
1. Chế độ lập dự toán NSNN
2. Chế độ chấp hành dự toán NSNN
3. Chế độ quyết toán NSNN
Vấn đề 4. Pháp luật về thu NSNN
1. Khái niệm và phân loại thu NSNN
2. Chế độ thu thuế, lệ phí và phí
3. Chế độ thu ngân sách từ các khoản vay nợ, viện trợ và các khoản thu khác
Vấn đề 5. Pháp luật về chi NSNN
1. Khái niệm và phân loại chi NSNN
2. Chế độ chi thường xuyên
3. Chế độ chi ngân sách cho đầu tư phát triển
Vấn đề 6. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN
1. Khái niệm quỹ NSNN và quản lí quỹ NSNN
2. Pháp luật về quản lí quỹ NSNN
Vấn đề 7. Những vấn đề lí luận về thuế và pháp luật thuế
1. Những vấn đề lí luận về thuế
2. Các nguyên tắc đánh thuế và quyền thu thuế của Nhà nước 3. Tổng quan về pháp luật thuế
Vấn đề 8. Pháp luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
1. Khái niệm thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
2. Nội dung pháp lí về thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu
Vấn đề 9. Pháp luật thuế TTĐB
1. Khái niệm thuế TTĐB
2. Nội dung pháp lí về thuế TTĐB
Vấn đề 10. Pháp luật thuế GTGT
1. Khái niệm thuế GTGT
2. Nội dung pháp lí về thuế GTGT
Vấn đề 11. Pháp luật thuế thu nhập
1. Khái niệm thuế thu nhập
2. Nội dung pháp lí về thuế thu nhập doanh nghiệp
3. Nội dung pháp lí về thuế thu nhập cá nhân
Vấn đề 12. Pháp luật về thuế liên quan đến đất đai
1. Khái niệm thuế liên quan đến đất đai
2. Nội dung pháp lí về thuế sử dụng đất nông nghiệp
3. Nội dung pháp lí về thuế nhà đất
Vấn đề 13. Pháp luật về các loại thuế khác
1. Pháp luật thuế tài nguyên
2. Pháp luật thuế môn bài
Vấn đề 14. Pháp luật về quản lí thuế
1. Khái niệm pháp luật về quản lí thuế
2. Những nội dung chủ yếu trong pháp luật về quản lí thuế
2.1. Các thủ tục hành chính thuế
2.2. Xây dựng, quản lí, sử dụng thông tin trong quản lí thuế
2.3. Thanh tra, kiểm tra thuế
2.4. Cưỡng chế thi hành các quyết định hành chính thuế
2.5. Xử lí vi phạm pháp luật thuế
2.6. Khiếu nại và giải quyết các tranh chấp về thuế
MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC
– Nắm được các khái niệm cơ bản của lĩnh vực tài chính công và pháp luật tài chính công như NSNN và pháp luật NSNN; thuế và pháp luật thuế; nhận diện được bản chất, đặc thù của NSNN cũng như bản chất, đặc thù của mỗi loại thuế trong hệ thống thuế quốc gia;
– Nắm được cơ sở khoa học của việc ban hành các quy phạm pháp luật về NSNN và thuế; nội dung pháp lí của các quy định pháp luật về NSNN và pháp luật thuế;
– Đưa ra được các quan điểm đánh giá, bình luận về tính hợp lí và những bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về NSNN và thuế.
MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
Để lại một phản hồi