Đề cương chi tiết học phần Hành nghề luật sư

Chuyên mụcĐề cương ôn tập hanh-nghe-luat-su

Xin chia sẻ với các bạn Đề cương chi tiết học phần Hành nghề luật sư Chương trình đào tạo trình độ đại học của Ts. Bùi Thị Phương Quỳnh và Ts. Nguyễn Thị Thanh Trâm (GV Khoa luật – Trường Đại học vinh).

Mục tiêu của học phần:

– Kiến thức: Học phần trang bị cho người học những kiến thức về nghề luật sư, trách nhiệm nghề nghiệp, các quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. Học phần góp phần phát triển số lượng và chất lượng luật sư đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp và yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.

– Kỹ năng: Học phần trang bị cho người học kỹ năng hành nghề luật sư trong các lĩnh vực hành nghề; đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư. Đồng thời giúp người học có kỹ năng phân tích, đánh giá về nghề luật sư trong hiện tại và tương lai. Từ đó có thái độ đúng đắn và nghiêm túc trong quá trình định hướng và lựa chọn nghề nghiệp sau khi ra trường.

– Thái độ, chuyên cần: Học tập nghiêm túc, hiểu biết đúng đắn về vai trò của học phần nền tảng đối với ngành luật hình sự; Quan tâm đến những thay đổi về cơ chế, chính sách dẫn đến những thay đổi về luật pháp. Đóng góp thiết thực vào việc tuyên truyền và giải thích pháp luật tại địa phương. Trên cơ sở nắm vững những kiến thức đó, sinh biết vận dụng để tiếp cận và có thể giải quyết đư­ợc những vấn đề về lý luận và thực tiễn.

Mô tả vắn tắt nội dung học phần:

Học phần được cấu tạo trên cơ sở 2 tín chỉ, bao gồm nhiều nội dung quan trọng:

  • Quy tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của luật sư;
  • Vai trò cử luật sư trong tố tụng hình sự;
  • Tổ chức quản lý văn phòng luật sư và công ty luật;
  • Trách nhiệm nghề nghiệp của luật sư;
  • Kỹ năng bào chữa của luật sư trong các vụ án xâm phạm về sở hữu
  • Kỹ năng bào chữa trong các vụ án về tham nhũng;
  • Kỹ năng bào chữa trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe; Kỹ năng bào chữa trong các vụ án về ma túy.
  • Học phần là hệ thống kiến thức chung về kỹ năng nghề nghiệp của luật sư.

Nội dung chi tiết:

CHƯƠNG 1: PHÁP LUẬT VỀ LUẬT SƯ VÀ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

1. Khái quát chung về nghề luật sư

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chế định luật sư bào chữa

1.2. Qui tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của luật sư

1.3. Những vấn đề chung về vai trò tranh tụng của luật sư tại Việt Nam

1.4. Các qui định của pháp luật về luật sư và hoạt động tranh tụng của luật sư.

2. Vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự

2.1. Luật sư với tư cách là người bào chữa trong tố tụng hình sự

2.2. Lựa chọn và thay đổi luật sư

2.3. Những trường hợp luật sư không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa

2.4. Vai trò của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự

2.5. Quyền tố tụng của luật sư khi bào chữa cho bị can, bị cáo

3. Tổ chức quản lý văn phòng luật sư và công ty luật

3.1. Cơ sở của hoạt động luật sư

3.2. Các loại hình tổ chức hành nghề luật sư

3.3. Cơ cấu tổ chức của văn phòng luật sư và công ty luật

3.4. Hoạt động của văn phòng luật sư và công ty luật

3.5. Quản lý văn phòng luật sư, công ty luật

CHƯƠNG 2: KỸ NĂNG HÀNH NGHỀ CỦA LUẬT SƯ

1. Kỹ năng của luật sư khi tiếp xúc với khách hàng

1.1. Khách hàng trong vụ án hình sự

1.2. Bản chất mối quan hệ của luật sư với khách hàng trong vụ án hình sự

1.3.Các giai đoạn tiếp xúc và làm việc với khách hàng khi tiếp nhận bào chữa

2. Kỹ năng xây dựng bản luận cứ bảo vệ cho người bị hại

2.1. Chuẩn bị luận cứ bảo vệ cho bị hại

2.2. Cơ cấu bản luận cứ bảo vệ cho người bị hại

3. Kỹ năng bào chữa trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người

3.1. Những đặc trưng của tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người

3.2. Hoạt động chuẩn bị bào chữa tại phiên tòa

3.3. Luật sư tham gia phiên tòa

4. Kỹ năng bào chữa trong các vụ án về tham nhũng

4.1. Đặc điểm của các vụ án về tham nhũng

4.2. Hoạt động chuẩn bị cho việc bào chữa tại phiên toà

4.3. Hoạt động tham gia phiên toà của luật sư

Học liệu:

1. Tài liệu chính:

– Trường Đại học Luật Hà Nội: Giáo trình Luật hình sự (tập 1,2), Nxb công an nhân dân , Hà Nội – 2009

2. Tài liệu tham khảo:

  1. Pháp lệnh luật sư năm 2001
  2. Luật Luật sư Việt Nam năm 2006
  3. Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2003.
  4. Bộ luật Hình sự Việt Nam năm 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009.
  5. Học viện tư pháp: Sổ tay luật sư, Nxb công an nhân dân Hà Nội – 2009
  6. Đinh Văn Quế, “Thủ tục xét xử sơ thẩm trong luật tố tụng hình sự”

Nội dung học phần chia ra các vấn đề/tuần:

Hình thức tổ chức dạy học Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị
Tuần 1 + 2 Chương 1. Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư
 

 

 

 

 

Lý thuyết

1. Khái quát chung về nghề luật sư

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của chế định luật sư bào chữa

1.2. Qui tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của luật sư

1.3. Những vấn đề chung về vai trò tranh tụng của luật sư tại Việt Nam

1.4. Các qui định của pháp luật về luật sư và hoạt động tranh tụng của luật sư.

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009,  trang 11 – 39;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

Thảo luận

1. Trình bày lịch sử hình thành và phát triển của chế định luật sư bào chữa

2. Phân tích qui tắc ứng xử và đạo đức nghề nghiệp của luật sư

3. Phân tích vai trò tranh tụng của luật sư ở Việt Nam

4. Phân tích các qui định của pháp luật  về luật sư và hoạt động tranh tụng của luật sư,

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

1. Quan hệ giữa luật sư với khách hàng

2. Quan hệ giữa luật sư với cơ quan nhà nước

3. Quan hệ nghề nghiệp của luật sư

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 40 – 47;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Yêu cầu sinh viên chuẩn bị câu hỏi
Tuần 3 Chương 1. Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư (tiếp)
 

 

 

 

Lý thuyết

2. Vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự

2.1. Luật sư với tư cách là người bào chữa trong tố tụng hình sự

2.2. Lựa chọn và thay đổi luật sư

 

Đọc: sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 52 – 55;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

Thảo luận

1. Vị trí, vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự

2. Trong quá trình tố tụng hình sự, những trường hợp nào luật sư sẽ bị thay đổi

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

2. Vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự

2.1. Luật sư với tư cách là người bào chữa trong tố tụng hình sự

2.2. Lựa chọn và thay đổi luật sư

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009; trang 68 – 75;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Sinh viên chuẩn bị câu hỏi thông qua các tình huống cụ thể
Tuần 4 Chương 1. Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư (tiếp)
 

 

 

 

Lý thuyết

2.3. Những trường hợp luật sư không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa

2.4. Vai trò của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự

2.5. Quyền tố tụng của luật sư khi bào chữa cho bị can, bị cáo

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009; trang 78 – 82;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

Thảo luận

1. Phân tích vai trò của luật sư trong tố tụng hình sự

2. Trình bày những trường hợp luật sư không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

2.3. Những trường hợp luật sư không được tham gia tố tụng với tư cách là người bào chữa

2.4. Vai trò của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự

2.5. Quyền tố tụng của luật sư khi bào chữa cho bị can, bị cáo

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, Nxb công an nhân dân, Hà Nội năm 2009 tr 775 – 795;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Giải đáp các thắc mắc của sinh viên trong nội dung bài học
Tuần 5 Chương 1 Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư (tiếp)
 

 

 

 

Lý thuyết

3. Tổ chức quản lý văn phòng luật sư và công ty luật

3.1. Cơ sở của hoạt động luật sư

3.2. Các loại hình tổ chức hành nghề luật sư

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội năm 2009, trang 11- 39;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

Thảo luận

1. Trình bày các loại hình tổ chức hành nghề luật sư

2. Phân tích ưu điểm và nhược điểm của các loại hình tổ chức hành nghề luật sư

 

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

1. Lựa chọn và thay đổi luật sư

2. Vai trò của luật sư trong các giai đoạn khác nhau của tố tụng hình sự

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009; trang 98 – 107;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Yêu cầu sinh viên chuẩn bị các câu hỏi
Tuần 6 Chương 1. Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư 9 (tiếp)
 

 

 

Lý thuyết

3.3. Cơ cấu tổ chức của văn phòng luật sư và công ty luật

3.4. Hoạt động của văn phòng luật sư và công ty luật

3.5. Quản lý văn phòng luật sư, công ty luật

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 203 – 250;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

Thảo luận

1. Trình bày cách thức tổ chức quản lý văn phòng luật sư và công ty luật

2. Phân tích cơ sở của hoạt động luật sư

3. Hoạt động quản lý văn phòng luật sư và công ty luật

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 253 – 287;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

Tự học

1. Cách tính thù lao của luật sư

2. Quyền tố tụng của luật sư khi bào chữa chi bị can, bị cáo

 

 

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 304 – 329;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Sinh viên chuẩn bị câu hỏi thông qua các tình huống cụ thể
Tuần 7 Chương 2: Kỹ năng hành nghề luật sư
 

 

 

 

Lý thuyết

1. Kỹ năng của luật sư khi tiếp xúc với khách hàng

1.1. Khách hàng trong vụ án hình sự

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 340 – 354;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

 

 

Thảo luận

1. Luật sư trong tranh tụng bao gồm những kỹ năng hành nghề nào?

2. Hiện nay, kỹ năng hành nghề của đội ngũ Luật sư nước ta còn thấp. Vậy, cần có những biện pháp nào để bồi dưỡng chuyên môn, nâng cao kỹ năng hành nghề cho Luật sư ở nước ta hiện nay?

3 Kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo và bảo vệ cho người bị hại.

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

1. Đánh giá nhu cầu nhờ luật sư và việc tạo điều kiện cho khách hàng nhận biết một cách minh bạch về khả năng của luật sư

2. Thù lao của luật sư – một trong những tiêu chí xác định mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội, năm 2009; trang 405 – 467;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Giải đáp các thắc mắc của sinh viên trong nội dung bài học
Tuần 8 Chương 2. Kỹ năng hành nghề luật sư (tiếp)
 

 

 

 

Lý thuyết

1.2. Bản chất mối quan hệ của luật sư với khách hàng trong vụ án hình sự

1.3.Các giai đoạn tiếp xúc và làm việc với khách hàng khi tiếp nhận bào chữa

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp Nxb công an nhân dân Hà Nội, năm 2009; trang 470 – 486;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

Thảo luận

1. Phân tích kỹ năng của luật sư khi tiếp xúc với khách hang

2. Phân tích Bản chất mối quan hệ của luật sư với khách hàng trong vụ án hình sự

 

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

1. Đánh giá nhu cầu nhờ luật sư và việc tạo điều kiện cho khách hàng nhận biết một cách minh bạch về khả năng của luật sư

 

Đọc: sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội, năm 2009, trang 501 – 538;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Yêu cầu sinh viên chuẩn bị các câu hỏi
Tuần 9 Chương 2. Kỹ năng hành nghề luật sư (tiếp)
 

 

 

 

Lý thuyết

2. Thù lao của luật sư – một trong những tiêu chí xác định mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội, năm 2009; trang 543 – 565;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

Thảo luận

1. Trình bày căn cứ tính thù lao của luật sư

2. Phân tích mối quan hệ giữa luật sư với khách hàng

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

3. Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ của luật sư trong các vụ án xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội, năm 2009, trang 573 – 584;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Sinh viên chuẩn bị câu hỏi thông qua các tình huống cụ thể
Tuần 10 Chương 2 Kỹ năng hành nghề luật sư (tiếp)
 

 

 

 

 

Lý thuyết

4. Kỹ năng bào chữa trong các vụ án về tham nhũng

4.1. Đặc điểm của các vụ án về tham nhũng

4.2. Hoạt động chuẩn bị cho việc bào chữa tại phiên toà

4.3. Hoạt động tham gia phiên toà của luật sư

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 590 – 612;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

Thảo luận

1. Phân tích kỹ năng bào chữa của luật sư trong các vụ án về tham nhũng

2. Trình bày đặc điểm của các vụ án về tham nhũng

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

Tự học

4. Một số vấn đề cần lưu ý khi thực hiện việc bào chữa trong các vụ án về tham nhũng Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 613 – 628;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Giải đáp các thắc mắc của sinh viên trong nội dung bài học
Tuần 11+12 Sinh viên thực hành diễn án
 

 

 

 

 

Cách thức tiến hành cho sinh viên thực hành diễn án

– Căn cứ trên danh sách sinh viên, giảng viên chia mỗi nhóm 15 sinh viên. Sinh viên bầu ra nhóm trưởng và nhóm phó cho mỗi nhóm. Giảng viên cho các nhóm bốc thăm thứ tự diễn án theo tuần. Giảng viên cung cấp hồ sơ án cho mỗi nhóm lựa chọn. Giảng viên tao cơ hội cho sinh viên liên hệ với các tòa để tham khảo các vụ án có thật. Đồng thời khuyến khích sinh viên tham khảo trên chương trình “ Tòa tuyên án”. Sau khi mỗi nhóm hoàn thành diễn án, giảng viên để cho các nhóm nhận xét ưu điểm và những điểm cần lưu ý. Giảng viên nhận xét và cho điểm thực hành. Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 630 – 652;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

Thảo luận

Các nhóm đưa ra câu hỏi cho nhóm diễn án trả lời. Giảng viên đặt câu hỏi yêu cầu nhóm diễn án trả lời.

 

 

 

Tự học

 

 

 

 

 

 

1. Sinh viên tham khảo các hồ sơ vụ án có thật xin số liệu ở tòa.

2. Sinh viên tìm hiểu những vụ án rất nghiêm trọng và đặc biệt nghiêm trọng có sự tham gia bào chữa của luật sư

 

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 654 – 662;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Yêu cầu sinh viên chuẩn bị câu hỏi
Tuần 13 Thảo luận tín chỉ 1
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cách thức thảo luận

 

 

 

 

 

 

 

 

Sau khi học xong mỗi phần lý thuyết , giảng viên gửi cho sinh viên nội dung các vấn đề thảo luận bằng bản in và gửi qua mail cho các nhóm trưởng. Tạo cơ hội cho sinh viên chủ động tìm hiểu giải quyết vấn đề trước ở nhà. Trong quá trình thảo luận trên lớp, sinh viên phát huy được tính chủ động, sáng tạo, kỹ năng thuyết trình và hùng biện cho sinh viên.

Giảng viên phát huy phương pháp đối thoại, hỏi đáp, trình chiếu những ví dụ thực tế cho người học tham khảo.

– Giảng viên đưa ra vấn đề cho các nhóm thảo luận.

– Giảng viên tạo cơ hội cho người học đề xuất những nội dung còn vướng mắc trong nội dung lý thuyết của các tiết học trước, trên cơ sở đó cho tập thể thảo luận và giảng viên kết luận vấn đề.

– Sau khi các nhóm thảo luận xong, giảng viên là người kết luận vấn đề.

– Trên cơ sở nội dung thảo luận, giảng viên đưa ra chủ đề nội dung bài tập lớn để người học lựa chọn và đăng ký.

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 670 -682;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung thảo luận

1. Là một sinh viên luật khi ra trường cần phải trải qua các bước nào để trở thành một luật sư?

2. Phân tích kỹ năng xây dựng bản luận cứ bảo vệ người bị hại trong vụ án mua bán phụ nữ.

3. Những tiêu chí nào cần để  trở thành một  người  luật sư chuyên nghiệp?

4. Trông quá trình hành nghề luật sư, một luật sư cần phải có những kỹ năng gì để vượt qua những mặt trái tiêu cực của xã hội ?

5. Căn cứ nào để tính thù lao cho một luật sư ?

Nếu  luật sư được yêu cầu tiến hành một vụ kiện, mà ý kiến của luật sư đưa ra trái với khách hàng thì luật sư phải làm như thế nào?

6. Phân tích qui tắc đạo đức nghề nghiệp của luật sư.

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

Tư vấn Tư vấn học phần Sinh viên chuẩn bị câu hỏi thông qua các tình huống cụ thể
Tuần 14 Thảo luận tín chỉ 2
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cách thức thảo luận

Sau khi học xong mỗi phần lý thuyết , giảng viên gửi cho sinh viên nội dung các vấn đề thảo luận bằng bản in và gửi qua mail cho các nhóm trưởng. Tạo cơ hội cho sinh viên chủ động tìm hiểu giải quyết vấn đề trước ở nhà. Trong quá trình thảo luận trên lớp, sinh viên phát huy được tính chủ động, sáng tạo, kỹ năng thuyết trình và hùng biện cho sinh viên.

Giảng viên phát huy phương pháp đối thoại, hỏi đáp, trình chiếu những ví dụ thực tế cho người học tham khảo.

– Giảng viên đưa ra vấn đề cho các nhóm thảo luận.

– Giảng viên tạo cơ hội cho người học đề xuất những nội dung còn vướng mắc trong nội dung lý thuyết của các tiết học trước, trên cơ sở đó cho tập thể thảo luận và giảng viên kết luận vấn đề.

– Sau khi các nhóm thảo luận xong, giảng viên là người kết luận vấn đề.

– Trên cơ sở nội dung thảo luận, giảng viên đưa ra chủ đề nội dung bài tập lớn để người học lựa chọn và đăng ký.

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Nội dung thảo luận

1. Hãy nêu những bất cập và hạn chế mà các mô hình tổ chức hành nghề luật sư đang gặp phải? Đề ra giải pháp phù hợp.

2. Đối với hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn thì trách nhiệm vật chất hữu hạn ở chỗ nào khi Luật qui định vốn pháp định của công ty trách nhiệm hữu hạn..

3. Việc cho phép viên chức được hành nghề luật sư có nên hay không nên?

4. Phân tích kỹ năng xây dựng bản luận cứ bào chữa cho bị cáo trong vụ án tham nhũng.

5. Trong các kĩ năng của luật sư thì kĩ năng nào là quan trọng và quyết định đối với người hành nghề luật sư.

6.  Sinh viên cần trang bị cho mình những gì khi bước vào nghề luật sư

7.  Sinh viên cần rèn luyện những kỹ năng gì để có thể trở thành một luật sư

8. Để bước vào nghề luật sư sinh viên cần có những định hướng như thế nào

9. Để có thể trở thành một luật sư giỏi thì kỹ năng nào của luật sư là quan trọng nhất

 10. Ngoài kiến thức chuyên môn thì sinh viên cần trang bị thêm cho mình những gì nữa để có thể trở thành một luật sư

Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội,  năm 2009, trang 690 – 705;

Đọc: Luật luật sư năm 2006

Tư vấn Tư vấn học phần Giải đáp các thắc mắc của sinh viên trong nội dung bài học
Tuần 15 Tổng kết và ôn tập Đọc: Sổ tay luật sư của học viện tư pháp, nhà xuất bản công an nhân dân Hà Nội, năm 2009, trang 713 – 812;

 

Đọc: Luật luật sư năm 2006

 

Lý thuyết Hệ thống lại kiến thức bằng các nhóm câu hỏi liên hoan đến học phần  
 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Thảo luận

 1. Đánh giá vai trò của luật sư Việt Nam trong quá trình hội nhập như thế nào?

2. Biện pháp nào để nâng cao vai trò của luật sư trong hoạt động tố tụng hình sự ?

3 . Luật sư còn thiếu tôn trọng đồng nghiệp, thực hiện các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để giành khách hàng về cho mình, vi phạm quy định về đạo đức và ứng xử nghề nghiệp. Biện pháp nào để giải quyết thực trạng này?

   4. Cần có biện pháp như thế nào để nâng cao đạo đức nghề nghiệp và kỷ luật của luật sư?

    5.  Các tiêu chuẩn đạo đức trong mối quan hệ của luật sư với đồng nghiệp thực chất có phải là những quan hệ đạo đức thuần túy hay không? Khi mà trong đó chủ yếu là thái độ ứng xử với nhau trong nghề luật sư?

Phân thành các nhóm, lập nội dung dàn ý các vấn đề;

Thảo luận, tranh luận về những nội dung đã lựa chọn

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Tư vấn Tư vấn học phần Sinh viên chuẩn bị câu hoit thông qua các tình huống cụ thể

 

1/5 - (1 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền