[Hocluat.vn] Tổng hợp các câu hỏi nhận định đúng sai môn Luật Hình sự 1 (phần chung) có đáp án để bạn tham khảo, ôn tập chuẩn bị cho kỳ thi sắp tới.
Những nội dung liên quan :
- Tổng hợp các câu hỏi ôn tập môn luật hình sự phần chung (có đáp án)
- Đề cương ôn tập môn Luật Hình sự phần chung
- Tổng hợp các bài tập tình huống Luật hình sự có lời giải
- Tổng hợp 100 câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự (có đáp án)
Tài liệu này sử dụng BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009)
Câu hỏi nhận định đúng sai Luật Hình sự 1 – Phần chung
Các nhận định sau đây đúng hay sai? Giải thích rõ tại sao?
Chương 1. Luật hình sự
1. Những quan hệ xã hội được quy định tại khoản 1 điều 8 Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) chính là đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự Việt Nam?
=> Nhận định này Sai. Đối tượng điều chỉnh của Luật hình sự là quan hệ xã hội giữa Nhà nước và người phạm tội. Người phạm tội không phải là tội phạm.
Trích khoản 1 điều 8 Bộ luật hình sự năm 2015: “Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có năng lực trách nhiệm hình sự hoặc pháp nhân thương mại thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, xâm phạm quyền con người, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, xâm phạm những lĩnh vực khác của trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định của Bộ luật này phải bị xử lý hình sự.”.
Chương 2. Đạo luật hình sự
1. Bộ luật hình sự không phải là Đạo luật hình sự?
=> Nhận định này Sai. Bộ luật hình sự là do quốc hội ban hành, Quy định tội phạm và hình phạt => Bộ luật hình sự là Đạo luật hình sự. (Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do quốc hội ban hành, qui định tội phạm và hình phạt).
2. Người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài có thể phải chịu Trách nhiệm hình sự theo qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam.
=> Nhận định này Đúng. “Người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài nhưng đe doạ an ninh hồ bình thế giới thi Việt Nam có quyền xét xử.”
3. Hành vi mua thuốc độc ở Việt Nam rồi mang sang Liên Bang Nga để đầu độc chết nạn nhân không bị coi là được thực hiện trong lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Vì hành vi phạm tội chỉ bị coi là ngoài lãnh thổ Việt Nam nếu toàn bộ quá trình phạm tội diễn ra ngoài lãnh thổ Việt Nam (mua thuốc độc ở Việt Nam).
4. Người nước ngoài phạm tội trên máy bay của Việt Nam khi máy bay đó đang hoạt động trên đường bay quốc tế thì không bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
=> Nhận định này Sai. Lãnh thổ gồm có:
– Lãnh thổ cố định gồm: vùng đất, nước, vùng trời, lòng đất
– Lãnh thổ di động: phương tiện máy bay, tàu biển Việt Nam.
Vậy, hành vi trên bị coi là phạm tội trên lãnh thổ Việt Nam.
5. Mọi hành vi nguy hiểm cho xã hôị do chủ thể thực hiện trước 00 giờ ngày 01 tháng 07 năm 2016 thì không bị áp dụng quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017)
=> Nhận định này Đúng. Điều luật được áp dụng đối với một hành vi phạm tội là điều luật đang có hiệu lực thi hành tại thời điểm mà hành vi phạm tội được thực hiện.
CSPL: Khoản 1 Điều 7 Bộ luật hình sự 2015.
Chương 3. Tội phạm
1. Tính trái pháp luật hình sự của tội phạm không phải là đặc điểm cơ bản và quan trọng nhất của tội phạm?
=> Nhận định này Đúng. Luật hình sự Việt Nam coi tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu của tội phạm nhưng không phải là dấu hiệu duy nhất mà chỉ là dấu hiện biểu hiện về mặt hình thức pháp lí của dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội – dấu hiệu cơ bản của tội phạm.
2. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm ngây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức hình phạt cao nhất của tội ấy là đến ba năm tù?
=> Nhận định này Đúng. Theo quy định tại Điều 9 Bộ luật hình sự, các nhóm tội phạm sau đây được định nghĩa như sau: “Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm”.
3. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có hình phạt cao nhất đến bảy năm tự.
=> Nhận định này Đúng. Theo Điều 8 Bộ luật hình sự, các nhóm tội phạm được định nghĩa như sau: “… Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm nguy hại lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là đến 7 năm tự;…”.
4. Tội giết người là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
=> Nhận định này Đúng. Theo Khoản 3 điều 8 Bộ luật hình sự Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng là tội phạm gây nguy hại đặc biệt lớn cho xã hội mà mức cao nhất của khung hình phạt đối với tội ấy là trên 15 năm tự, tự chung thân hoặc tử hình.
Theo Điều 93 Bộ luật hình sự, người nào giết người thuộc một trong các trường hợp được quy định tại khoản 1, thì bị phạt tự từ mười hai năm đến hai mươi năm, tự chung thân hoặc tử hình.
5. A là người canh giữ B (người bị giam về tội cố ý gây thương tích). Vì thiếu trách nhiệm, A đã để B bỏ trốn.
Trường hợp này A có thể bị xét xử theo khoản 2 Điều 301 Bộ luật hình sự năm 1999.
Theo khoản 2 Điều 301 của Bộ luật hình sự năm 1999 như sau: “Phạm tội đề người bị giam gữ về tội nghiêm trọng, rất nghiêm rọng thì bị phtạ tự từ 2 năm đêna 7 năm”.
=> Khẳng định trên là sai. A không bị xét xử theo khoản 2 Điều 301 của Bộ luật hình sự vì B (bị giam giư xvề tội cố ý gây thương tích) không phải là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng).
6. Tội phạm ít nghiêm trọng khác tội phạm nghiêm trọng ở chỗ hình phạt cụ thể đã tuyên là đến ba năm tự hay trên ba năm tự?
Tội phạm ít nghiêm trọng mức khung hình phạt cao nhất là đến 3 năm ù.
Tội phạm nghiêm trọng mức khung hình phạt cao nhất là 7 năm tự (trên 3 năm tự).
7. A bị Toà án xử phạt ba năm tự không có nghĩa là Ađã phạm tội ít nghiêm trọng.
=> Nhận định này Đúng. Vì tội nghiêm trọng khung hình phạt cao nhất là 7 năm tự có nghĩa là có thể có hình thức xử phạt ba năm tự đối với tội phạm nghiêm trọng.
8. Một người đã bị kết án mười năm tự về tội trộm cắp tài sản chưa được xoá án tích lại phạm tiếp tội này thì có thể không bị coi là tái phạm nguy hiểm.
=> Nhận định này Sai. Theo khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự quy định: “ Những trường hợp sau đây được coi là tái phạm nguy hiểm:
a, Đã bị kết tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do cố ý, chưa được xoá án tích lại phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng.
b, Đã tái phạm, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý.”
Theo mục b khoản 2 Điều 49 thì người này bị coi là tái phạm nguy hiểm.
9. A là người có quyền truy tố bị can trước Toà án bafng bản cáo trạng. A biết rõ B là người phạm tội trộm cắp tài sản và có đủ cơ sở pháp lí để truy cứu trách nhiệm hình sự của B. Trường hợp này A không bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 294 Bộ luật hình sự năm 1999.
Theo khoản 2 Điều 294 Bộ luật hình sự “Phạm tội thuộc 1 trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tự từ 2 năm đến 7 năm tự:
A, Không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc cá tội khác là tội đặc biệt nghiêm trọng;
B, gây hậu quả nghiêm trọng.”
A không xâm phạm ANQG và cũng không gây hậu quả nghiêm trọng. A không bị áp dụng tình tiết định khung tăng nặng quy định tại khoản 2 điều 294 Bộ luật hình sự”
Chương 4. Cấu thành tội phạm
1. Chỉ các dấu hiệu sau đây mới bắt buộc phải có trong mọi hành vi cấu thành tội phạm: hành vi, lỗi và năng lực trách nhiệm hình sự.
Những dấu hệu bắt buộc phải có trong tất cả các cấu thành tội phạm là:
– Dấu hiệu hành vi thuộc yếu tố khách quan của tội phạm.
– Dấu hiệu lỗi thuộc yếu tố mặt chủ quan của tội phạm.
– Dấu hiệu năng lực TNHS và độ tuổi thuộc yếu tố chủ thể của tội phạm.
=> Nhận định này Đúng.
Chương 5. Khách thể
Chương 6. Mặt khách quan
1. Tội bức tử là tội phạm cấu thành vật chất.
=> Nhận định này Sai. Tội bức tử thì thiệt hại này là về tính mạng hậu quả chết người) => tội phạm cấu thành thể chất
2. Tội bức tử là tội phạm có cấu thành hình thức vì hậu quả chết người không phải là dấu hiệu bắt buộc trong tội phạm này.
Đối với tôi có CTTP hình thức, hậu quả tuy không phải là dấu hiệu bắt buộc của MKQ nhưng việc xác định hậu quả vẫn có ý nghĩa quan trọng trong việc quyết định hình phạt. Vì vậy khi quyết định hình phạt cũng cần phải xác định mối quan hệ nhân quả giữa hành vi kết quả và hậu quả thực tế đã xảy ra.
=> Nhận định này Đúng. Vì hành vi bức tử có thể gây hậu quả chết người cũng như không gây chết người. Nên hậu quả chết người không phải là dấu hiệu bắt buộc của CTTP này.
3. Hậu quả chết người là dấu hiệu bắt buộc của tội bức tử.
=> Nhận định này Sai. Khoản 1 Điều 100 Bộ luật hình sự quy định: “ Người nào dối xử tàn ác, thường xuyên ức hiếp, ngược đãi hoặc làm nhục người lệ thuộc mà làm người đó tự sát…”
Hành vi tự sát ở đây có thể gây hậu quả chết người cũng có thể không. Hậu quả của việc tự sát là dấu hiệu bắt buộc của CTTP không kể việc tự sát của nạn nhân có dẫn đến cái chết hay không.
Chương 7. Chủ thể
1. Người đủ 14 tuổi có thể phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người.
Khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự quy định: “Người đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự. Về TP rất nghiêm trọng do cố ý hoặc TP đặc biệt nghiêm trọng”.
=> Tội giết người là TP dặc biệt nghiêm trọng.
2. Người 15 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cản trở giao thông đường bộ.
Theo khoản 2 Điều 12 Bộ luật hình sự quy định: “ Nười đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phậm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.”
Theo khoản 2 Điều 69 Bộ luật hình sự qquy định: “ Người chưa thành niên phạm tội
3. Dấu hiệu quan hệ gia đình không thể là dấu hiệu của chủ thể đặc biệt về tội phạm.
Chương 8. Mặt chủ quan
1. Lỗi cố ý trực tiếp và lỗi cố ý gián tiếp khác nhau ở chỗ người phạm tội đã trực tiếp hoặc gián tiếp gây ra hậu quả.
2. Mục đích phạm tội có trong trường hợp người pham tội mong muốn hoặc chấp nhận hậu quả mà họ thấy trước xảy ra.
3. Mục đích phạm tội chỉ không có trong trường hợp vô ý.
4. Hậu quả của tội phạm có thể phù hợp với mục đích của người phạm tội.
Chương 9. Các giai đoạn phạm tội
1. Người 15 tuổi chuẩn bị phạm tội cướp tài sản không phải chịu trách nhiệm hình sự.
2. Người chuẩn bị phạm tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng tới người khác để trục lợi không phải chịu trách nhiệm hình sự.
3. Người chuẩn bị phạm tội đưa hối lộ không phải chịu trách nhiệm hình sự.
4. Người chuẩn bị phạm tội làm sai lệch hồ sơ vụ án không phải chịu trách nhiệm hình sự.
5. Người chuẩn bị phạm tội trốn khỏi nơi giam có thể phải chịu trách nhiệm hình sự.
6. Tội phạm cấu thành hình thức không có giai đoạn phạm tội chưa đạt đã hoàn thành.
7. Tội phạm do người khác thực hiện đã hoàn thành thì không được phép phòng vệ.
Chương 10. Đồng phạm
1. Trong vụ đồng phạm giản đơn của tội hiếp dâm không đòi hỏi tất cả những người đồng phạm đều phải có dấu hiệu của chủ thể đặc biệt.
2. Mọi trường hợp đồng phạm hiếp dâm (dưới hình thức đồng phạm đơn giản) đều bị xét xử theo điểm c khoản 2 Điều 111 Bộ luật hình sự năm 1999.
3. Đồng phạm phức tạp không phải là phạm tội có tổ chức.
Chương 11. Tình tiết loại trừ
1. Sự tấn công trong phòng vệ chính đáng có thể xuất phát từ trẻ em.
2. Hành vi phòng vệ chính đáng không đòi hỏi phải là biện pháp cuối cùng.
3. Hành vi phòng vệ chính đáng không được gây thiệt hại lớn hơn thiệt hại mà người tấn công gây ra hoặc có thể gây ra.
4. Phạm tội do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được miễn trách nhiệm hình sự.
5. Phòng vệ quá sớm không phải chịu trách nhiệm hình sự.
6. Hành vi phòng vệ chính đáng dự gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng cũng có thể được miễn trách nhiệm hình sự.
7. Vượt quá yêu cầu của tình thế cấp thiết không bắt buộc phải gây thiệt hại lớn hơn thiệt hại cần năn nừa thì mới bị coi la tội phạm.
Chương 12. Trách nhiệm hình sự, hình phạt, hệ thống hình phạt và biện pháp tư pháp
1. Người được miễn trách nhiệm hình sự thì đương nhiên được xoá án tích.
2. Người phạm tội luôn phải chịu hình phạt trên thực tế.
3. Hình phạt cảnh cáo chỉ áp dụng đối với tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt đến ba năm tự.
4. Mỗi tội phạm chỉ bị tuyên một hình phạt chính.
5. Đối với mỗi người phạm tội có thể được tuyên nhiều hình phạt chính.
6. Đối với một người phạm tội chỉ được tuyên một hình phạt chính và có thể kèm theo một hoặc nhiều hình phạt bổ sung.
Chương 13. Quyết định hình phạt
1. Khi có nhiều tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự tại khoản 2 Điều 46 Bộ luật hình sự năm 1999, Toà án cũng có thể quyết định một hình phạt dưới mức thấp nhất của khung hình phạt.
2. Nười phạm tội hiếp dâm trẻ em sẽ không bị áp dụng thêm tình tiết tăng nặng “phạm tội đối với trẻ em”.
3. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác không được quy định trong Bộ luật hình sự là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự.
4. Khi quyết định hình phạt, Toà án có thể coi các tình tiết khác không được quy định trong Bộ luật hình sự là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự.
Chương 14. Chấp hành hình phạt
1. Người được miễn chấp hành hình phạt không thể là người đã chấp hành một phần hình phạt đã tuyên.
2. án treo là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tự.
3. án treo là biện pháp miễn chấp hành hình phạt có điều kiện.
4. án treo chỉ được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng.
5. án treo không chỉ được áp dụng đối với người phạm tội ít nghiêm trọng.
6. Người phạm tội nghiêm trọng không được hưởng án treo.
7. Người phạm tội rất nghiêm trọng không được hưởng án treo.
8. Người phạm tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ thuộc khoản 3 Điều 202 Bộ luật hình sự năm 1999 có thể hưởng án treo.
9. Người phạm tội phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia thuộc khoản 2 Điều 231 Bộ luật hình sự năm 1999 không được hưởng án treo.
10. Người phạm tội đánh tháo người bị giam thuộc khoản 2 Điều 312 Bộ luật hình sự năm 1999 không được hưởng án treo.
11. án treo chỉ áp dụng đối với người chưa có tiền án, tiền sự.
12. Người có tiền án cũng có thể hưởng án treo
13. Người được hưởng án treo không được miễn thời gian thử thách.
14. Người được hưởng án treo không bao giờ được giam thời gian thử thách.
15. Người được miễn hình phạt thì đương nhiên được xoá án tích.
Chương 15. Trách nhiệm hình sự người chưa thành niên
1. An đã tuyên với người chưa thành niên phạm tội thì không được tính để xác định tái phạm hoặc tái phạm nguy hiểm.
2. Hình phạt tiền có thể được áp dụng đối với người chưa thành niên phạm tội.
Tài liệu còn nhiều thiếu xót, mong các bạn góp ý thêm, xin trân thành cảm ơn!
Đáp án câu hỏi nhận định đúng sai Luật Hình sự 1 – Phần chung
Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File Đáp án câu hỏi nhận định đúng sai Luật Hình sự 1 – Phần chung PDF trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!
Các tìm kiếm liên quan đến Câu hỏi nhận định ôn tập Luật Hình sự 1 có đáp án, nhận định luật hình sự 2, nhận định đúng sai luật hình sự 1, câu hỏi trắc nghiệm luật hình sự 1, nhận định luật hình sự phần các tội phạm, câu hỏi trắc nghiệm môn luật hình sự 1, câu hỏi ôn tập luật hình sự, nhận định đúng sai luật hình sự 3, khẳng định đúng sai luật hình sự
Nhận định ôn tập Luật Hình sự 1 – Chương đạo luật hình sự:
1. Bộ luật hình sự không phải là Đạo luật hình sự?
=> Nhận định này Sai. Bộ luật hình sự là do quốc hội ban hành, Quy định tội phạm và hình phạt => Bộ luật hình sự là Đạo luật hình sự (Đạo luật hình sự là văn bản pháp luật do quốc hội ban hành, qui định tội phạm và hình phạt).
2. Người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài có thể phải chịu Trách nhiệm hình sự theo qui định của Bộ luật hình sự Việt Nam.
=> Nhận định này Đúng. “Người nước ngoài phạm tội ở nước ngoài nhưng đe doạ an ninh hồ bình thế giới thi Việt Nam có quyền xét xử.”
Nhận định ôn tập Luật Hình sự 1 – Chương tội phạm:
1. Tính trái pháp luật hình sự của tội phạm không phải là đặc điểm cơ bản và quan trọng nhất của tội phạm?
=> Nhận định này Đúng. Luật hình sự Việt Nam coi tính trái pháp luật hình sự là dấu hiệu của tội phạm nhưng không phải là dấu hiệu duy nhất mà chỉ là dấu hiện biểu hiện về mặt hình thức pháp lí của dấu hiệu tính nguy hiểm cho xã hội – dấu hiệu cơ bản của tội phạm.
2. Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm ngây nguy hại không lớn cho xã hội mà mức hình phạt cao nhất của tội ấy là đến ba năm tù?
=> Nhận định này Đúng. Theo quy định tại Điều 9 Bộ luật Hình sự 2015, các nhóm tội phạm sau đây được định nghĩa như sau: “Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao nhất của khung hình phạt do Bộ luật này quy định đối với tội ấy là phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ hoặc phạt tù đến 03 năm”.
Vui lòng gửi giúp mình tài liệu câu hỏi trắc nghiệm và đáp án về bộ luật hình sự đc ko ạ? Xin chân thành cảm ơn.
Người thực hiện hành vi nguy hiểm gây hậu quả vô cùng lớn cho xã hội nhưng không có lỗi, vẫn có thể phải chịu trách nhiệm hình sự. Khẳng định trên là đúng hay sai? giải thích vì sao?
Các bác nào biết giải đáp giúp e. E cảm ơn !
bó tay! hành vi nguy hiểm mà không có lỗi là thế nào?
theo ttooi chương 6 câu 1 phải là cttp vật chất ms đúng
theo tôi câu 5 chương 2 là sai. Căn cứ khoản 3 điều 7 BLHS 2015 thì có thể áp dụng hiệu lực hồi tố với hành vi phạm tội đã thực hiện trước khi điều luật đó có hiệu lực thi hành.
Theo mình nghĩ câu 1 chương 2 là đúng . Vì đạo luật là cái tông thể khi ban hành, còn BLHS là vb quy định một cách tương đối đầy đủ để điều chỉnh QHXH r