So sánh cơ quan điều tra và cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra. Không phải chỉ cơ quan Điều tra mới được tiến hành các hoạt động điều tra nhằm xác định dấu hiệu phạm tội và chứng minh tội phạm, vì có các cơ quan tùy trong từng lĩnh vực mà được giao tiến hành một số hoạt động điều tra nhằm đảm bảo tính kịp thời, nhanh chóng, chuyên môn trong việc xác định các hành vi phạm tội. Bảng so sánh sẽ làm rõ về cơ quan điều tra và cơ quan được giao một số hoạt động điều tra.
Điểm giống nhau giữa cơ quan điều tra và cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra
- Đều là những cơ quan được giao nhiệm vụ điều tra nhằm mục đích xác định sự thật khách quan của vụ án
- Có cơ cấu tổ chức rõ ràng
Phân biệt cơ quan điều tra và cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra
Cơ quan điều tra | Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một hoạt động điều tra | |
Định nghĩa | Cơ quan điều tra là cơ quan tiến hành tố tụng, có chức năng nhiệm vụ theo Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 và Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015, tiến hành các hoạt động điều tra và áp dụng các quy định pháp luật cần thiết nhằm chứng minh tội phạm. | Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một hoạt động điều tra là những cơ quan không thuộc cơ quan điều tra nhưng được giao tiến hành một số hoạt động điều tra để xác định các tình tiết thông tin |
Cơ cấu tổ chức | Hệ thống cơ quan điều tra bao gồm: Điều 4 Luật tổ chức cơ quan điều tra 2015
|
Điều 9 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015 Điều 35 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 |
Nhiệm vụ (khái quát) |
(Điều 8 Luật tổ chức cơ quan điều tra 2015) |
Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động Điều tra khi thực hiện nhiệm vụ trong lĩnh vực quản lý của mình mà tiếp nhận tố giác, tin báo về tội phạm hoặc phát hiện hành vi phạm tội đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự thì tiến hành các hoạt động kiểm tra, xác minh và Điều tra theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Luật này. (Điều 10 Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015) |
Tiếp nhận và giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố | Có trách nhiệm tiếp nhận và giải quyết tố giác, tín báo tội phạm, kiến nghị khởi tố theo thẩm quyền điều tra của mình (Điểm a khoản 2, điểm a, khoản 3 Điều 145 Bộ luật tố tụng hình sự 2015) | Có trách nhiệm tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm theo thẩm quyền điều tra của mình |
Điều tra sơ bộ | ||
Khởi tố vụ án hình sự | Cơ quan điều tra quyết định khởi tố vụ án hình sự đối với tất cả vụ việc có dấu hiệu tội phạm, trừ những vụ việc do cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sát, Hội đồng xét xử đang thụ lý, giải quyết (Khoản 1 điều 153 Bộ Luật tố tụng hình sự 2015) | Chỉ ra quyết định khởi tố vụ án hình sự tại Điều 164: Tội phạm ít nghiêm trọng trong trường hợp phạm tội quả tang, chứng cứ và lý lịch người phạm tội rõ ràng thì quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can, tiến hành điều tra và chuyển hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát có thẩm quyền |
Mức độ tiến hành điều tra | Tiến hành điều tra vụ án, các dấu hiệu phạm tội theo thẩm quyền điều tra và chuyển hồ sơ cho VKS |
|
Hoạt động điều tra | Tiến hành điều tra hình sự vụ án hình sự, tiến hành các hoạt động điều tra | Tùy từng trường hợp áp dụng các hoạt động điều tra cần thiết (Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015) |
Các tìm kiếm liên quan đến So sánh cơ quan điều tra và cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra, pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự 2009, luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015, luật tổ chức điều tra hình sự 2017, chức năng của cơ quan điều tra, cơ quan điều tra trong tố tụng hình sự, mô hình tổ chức cơ quan cảnh sát điều tra, cơ quan điều tra là gì, chức năng nhiệm vụ của cơ quan điều tra
Để lại một phản hồi