Mối quan hệ giữa luật nhân quyền quốc tế và Luật nhân đạo quốc tế

quyen-con-nguoi-va-quyen-cong-dan

Có nhiều định nghĩa về Luật nhân đạo quốc tế (còn được gọi là Luật về xung đột vũ trang, hay Luật về chiến tranh), tuy nhiên, th góc đó khái quát, có thể hiểu đây là hệ thống các quy tắc, chuẩn mục được thiết lập hỏi các điều ước và tập quán quốc tế nhằm điều chỉnh những mối quan hệ giữa các bên tham chiến trong các cuộc xung đột vũ trang (kể cả xung đột vu trang mang tính chất quốc tế và không mang tính chất quốc tế) để hào về những nạn nhân chiến tranh (bao gồm dan thương và những chiến binh bị thương, bị ốm, bị đắm tàu, bị bắt làm tù binh). Vẻ mặt hình thức, Luật nhân đạo quốc tế được thể hiện qua hàng trầm vẫn kiên, trong đó các vẫn kiên trụ cột hiện nay là bốn Công ước Geneva năm 1949 về báo ho nạn nhân chiến tranh và hai Nghị định thứ năm 1977 bổ sung các công ước nầy.

Luật nhân đạo quốc tế và Luật nhân quyền quốc tế là hai ngành luật có mối quan hệ chặt chẽ, bổ sung cho nhau, mặc dù giữa chúng có một số điểm khác biệt quan trọng.

Những điểm giống nhau cơ bản giữa luật nhân quyền quốc tế và Luật nhân đạo quốc tế đó là đó là:

Thứ nhất, cả hai ngành luật này đều nhấn mạnh việc bảo về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người. Cụ thể, cả hai ngành luật đều có những quy định về cảm tra tấn, đối xử vô nhân đạo hoặc nhục hình, về các quyền của con người trong tổ từng hình sự, về việc bảo về phụ nữ, trẻ em.

Thứ hai, hai ngành luật có chung một số nguyên tắc cơ bản, cụ thể như nguyên tắc không phân biệt đối xử, nguyên tắc tôn trọng tính mang, phẩm giá con người…

Thứ ba, hai ngành luật có một số điều ước và văn kiện áp đúng chung (toàn bộ hoặc một số điều khoản), ví dụ như Công ước về quyền trẻ em, Nghị định thụ tuỳ chọn bổ sung công ước này về sử tham gia của trẻ em trong xung đột vũ trang hay Quy chế Rome về Tòa án hình sử quốc tế…

Thứ tư, cả hai ngành luật đều xác định chủ thể có nghĩa vụ đầu tiên và quan trọng nhất trong việc thực thi luật là các quốc gia thành viên.

Những điểm khác nhau cơ bản giữa luật nhân quyền quốc tế và Luật nhân đạo quốc tế đó là:

Thứ nhất, hai ngành luật này có lịch sử phát triển không giống nhau, mọi ngành luật được hình thành và phát triển trong những hoàn cảnh khác nhau, theo những cách thức khác nhau. Cụ thể, Luật nhân đạo quốc tế được hình thành và phát triển từ giữa thập kỷ 60 của thế kỷ XIX bởi những nỗ lực của Hiệp hội Chữ thập đỏ – Trăng lưỡi liềm do quốc tế – một tổ chức có tư cách phi chính phủ. Các văn kiện của ngành luật này chủ yếu được thông qua tại các Hội nghị ngoại giao quốc tế. Trong khi đó, Luật nhân quyền quốc tế mới được hình thành và phát triển từ giữa thập kỷ 40 của thế kỷ XX, chủ yếu đó nhưng nỗ lực của các quốc gia thành viên Liên Hợp Quốc – một tổ chức có tư cách liên chính phủ. Cụ thể, cả hai ngành luật đều có những quy định về cảm tra tấn, đối xử vô nhân đạo hoặc nhục hình, về các quyền cơ bản của con người trong tổ từng hình sự, về việc bảo về phụ nữ, trẻ em.

Thứ hai, Luật nhân đạo quốc tế chỉ áp dụng trong bối cảnh các cuộc xung đột vũ trang (có hoặc không có tính chất quốc tế), trong khi Luật nhân quyền quốc tế được áp dụng trong mọi hoàn cảnh, kể cả trong bối cảnh hòa bình hoặc xung đột vũ trang.

Thứ ba, một số nguyên tắc của Luật nhân đạo quốc tế liên quan đến những vấn để nằm ngoái pham vi diệu chính của Luật nhân quyền quốc tế. Ví dụ, những quy tắc về hành vì thù địch, hành động tham chiến, địa vị của tù binh chiến tranh và của thường dân, quy chế bảo vệ của biểu tượng chữ thập đó và trang lưỡi liềm đỏ. Tương tự, một số nội dung của Luật nhân quyền quốc tế không thuộc về phạm vi diệu chính của Luật nhân đạo quốc tế. Ví dụ, các quyền tự đó báo chí, quyền lập hội, quyền bầu cử hay quyền đình công…

Thứ tư, Luật nhân đạo quốc tế bảo về các nạn nhân chiến tranh bằng cách cố gắng giam thiếu những thiệt hại và đau khổ do chiến tranh gây ra với con người; trong khi đó, Luật nhân quyền quốc tế bảo về mỗi con người bằng cách thức dậy sự phát triển và sự tham gia của họ vào mọi mặt của đối sống xã hội.

Thứ năm, Luật nhân đạo quốc tế quan tâm trước hết từ việc đòi xử với những người nằm trong vòng kiểm soát của đối phương và việc giảm hẳn những phương pháp, phương tiện tiến hành chiến tranh của các bên tham chiến. Trong khi đó, Luật nhân quyền quốc tế quan tâm trước hết đến việc hạn chế những hành động tuy tiên của các nhà nước đối với công dân và những người khác đang sinh sống trên lãnh thổ hay thuộc quyền tải phần của họ.

Thứ sáu, Luật nhân đạo quốc tế bảo về những thường dân bị kết trong hoàn cảnh xung đột vũ trang thông qua các nguyên tắc về tiến hành chiến tranh (ví dụ, nguyên tắc phân biệt giữa chiến binh và dân thường, giữa các mục tiêu quân sự và mục tiêu dân sự; nguyên tắc cam tấn công dân thường và các mục tiêu dân sự, cam tấn công các mục tiêu quân sự nếu có thể gây ra những tổn hai không cần xứng đối với dân thường hay các mục tiêu dân sự…), trong khi đó, Luật nhân quyền quốc tế bảo về tất cả mọi người trong mọi hoàn cảnh, thông qua những tiêu chuẩn quốc tế về các quyền và tự đó của con người.

đánh giá bài viết

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Nếu cần BQT hỗ trợ gấp, vui lòng liên hệ hotline 1900.0164 bấm phím 0.

Phản hồi

  1. sai quá nhiều lỗi chính tả, một số lỗi chính tả có thể gây ra nhiều hiểu lầm về kiến thức cho người tham khảo tài liệu này.