Site icon Hocluat.VN

Tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

giao-trinh-tam-ly-hoc-tu-phap

Đây là nội dung của Mục 1 nằm trong Chương II. Các phương pháp tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp.

 

Xem thêm các nội dung khác của Chương II

 


 

Mục 1: Tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

 

1. Khái niệm tác động tâm lý

Tác động tâm lý là một trong các hình thức tác động qua lại giữa các cá nhân trong quá trình sống và hoạt động của họ

Tác động tâm lý là tác động giữa con người với con người được thực hiện qua quá trình giao tiếp -> Thông qua Tác động tâm lý, chủ thể tác động điều chỉnh thái độ, hành của con người bị tác động theo mục đích của mình

Tác động tâm lý là hoạt động phức tạp nhất -> là một quá trình, một hoạt động do chủ thể nhất định thực hiện -> đó là con người thực tiễn, con người hành động

Tác động tâm lý thông qua:

Vậy: Tác động tâm lý là s tác đng có t chc, kế hoch, h thng ca cá nhân hay mt b phn ngưi này đến mt cá nhân hay mt b phn ngưi khác nhm làm thay đi, hình thành hay xóa b nhng đc đim tâm lý nào đó ca h, đ đt đưc mc đích nht đnh

2. Khái niệm tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

Tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp là mt h thng các hot đng có t chc, có mc đích, có kế hoch ca các Cơ quan tiến hành t tng đi vi nhng ngưi tham gia t tng nhm chuyn biến và thay đi nhng đc đim tâm lý nào đó ca h đáp ng các yêu cu c th ca HĐTP.

Tác động tâm lý được thực hiện thông qua các phương tiện:

=> Thông qua các phương tiện -> Thông tin được chuyển từ người này đến người khác làm ảnh hưởng và thay đổi tâm lý của người bị tác động theo hướng đã định trước

Trong HĐTP, Tác động tâm lý có nét đặc trưng riêng đó là cách thức và nội dung của việc tác động được xác định bởi mục đích và điều kiện tố tụng

3. Mục đích và nguyên tắc tác động tậm lý trong hoạt động tư pháp

3.1. Mục đích tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

3.2. Các nguyên tắc tác động tâm lý trong hoạt động tư pháp

– Tác động phải tuân thủ chặt chẽ các quy định của pháp luật

Tác động tâm lý trong HĐTP là  một hoạt động rất phức tạp, luôn chịu sự điều chỉnh của pháp luật

BLHS, BL TTHS luôn xác định quyền hạn, trách nhiệm của những người tiến hành tố tụng và những người tham gia tố tụng

– Phải chú ý tới đặc điểm tâm lý của người bị tác động

Để tác động đạt được kết quả cao, đòi hỏi chủ thể tác động phải nắm bắt được các đặc điểm tâm lý của người bị tác động

Đặc điểm tâm lý của người bị tác động:

– Chủ thể tác động cần phải có tri thức, hiểu biết về các quy luật hình thành và phát triển tâm lý của con người; các quy luật lính hội thông tin của con người; các đặc điểm của quá trình tri giác…

– Phải xác định rõ mục đích, lập kế hoạch quá trình tác động, cũng như phải tính đến các phản ứng của người bị tác động

Điều này giúp chủ thể tác động sẽ chủ động, linh hoạt, sáng tạo lựa chọn và áp dụng những phương pháp tác động phù hợp

– Phải chú ý tời những điều kiện, hoàn cảnh tiến hành tác động

Điều kiện, hoàn cảnh bên ngoài như thời gian, địa điểm, số lượng người tham gia

– Đảm bảo tính tích cực tâm lý ở người bị tác động

Sẵn sàng tiếp nhận tác động -> Sẵn sàng phản ứng trả lời ?

– Nội dung và phương phá tác động tâm lý phải phù hợp với từng người bị tác động

Nội dung tác động là những thông tin cần thiết tác động đến tư duy, tình cảm, ý chí … của người bị tác động

Ví dụ: Thông tin về vụ án, tài liệu về nhân thân, gia đình, tài sản …

Trong HĐTP cơ quan tiến hành tố tụng có thể sử dụng nhiều phương pháp tác động khác nhau

– Chủ thể tác động tâm lý phải là người nắm vững chuyên môn, nghiệp vụ, có đạo  đức nghề nghiệp, có kiến thức sâu rộng về xã hội và có kỹ năng giao tiếp.

5/5 - (13174 bình chọn)

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Nếu cần BQT hỗ trợ gấp, vui lòng liên hệ hotline 1900.0164 bấm phím 0.

1900.0164
Exit mobile version