Site icon Hocluat.VN

So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong tố tụng hình sự

So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong tố tụng hình sự để làm rõ điểm giống và khác nhau cơ bản giữa chúng.

Các nội dung liên quan:

 

So sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong tố tụng hình sự

Biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự là biện pháp để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ người bị buộc tội sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc sẽ tiếp tục phạm tội hoặc để bảo đảm thi hành án, cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình.

Các biện pháp ngăn chặn bao gồm: giữ người trong trường hợp khẩn cấp, bắt, tạm giữtạm giambảo lĩnh, đặt tiền để bảo đảm, cấm đi khỏi nơi cư trú, tạm hoãn xuất cảnh

(Ảnh minh họa – Nguồn: baomoi.com)

Biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự là biện pháp do cơ quan, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng trong phạm vi thẩm quyền của mình có thể áp dụng nhằm bảo đảm hoạt động khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án.

Các biện pháp cưỡng chế bao gồm áp giải, dẫn giải, kê biên tài sản, phong tỏa tài khoản.

Bảng so sánh chi tiết – Đang cập nhật…


Các tìm kiếm liên quan đến so sánh biện pháp ngăn chặn và biện pháp cưỡng chế khác trong tố tụng hình sự, so sánh biện pháp ngăn chặn với biện pháp cưỡng chế khác trong tố tụng hình sự, biện pháp cưỡng chế trong tố tụng hình sự, các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, các biện pháp cưỡng chế trong bộ luật tố tụng hình sự 2015, so sánh các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự, bài tập tình huống luật tố tụng hình sự có lời giải, nhận định đúng sai luật tố tụng hình sự 2015 có đáp án, bài tập luật tố tụng hình sự 2015

4.5/5 - (2 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền

Exit mobile version