Site icon Hocluat.VN

Tìm hiểu về Trách nhiệm hành chính

Luật hành chính Việt Nam

Tìm hiểu về Trách nhiệm hành chính.

 

ĐỀ MỤC:

  1. Khái niệm, cơ sở phát sinh và đặc điểm trách nhiệm hành chính
  2. Vi phạm hành chính
  3. Các biện pháp trách nhiệm hành chính
  4. Thẩm quyền quy định trách nhiệm hành chính và xử lý vi phạm hành chính
  5. Thủ tục xử phạt

 


 

1. Khái niệm, cơ sở phát sinh và đặc điểm trách nhiệm hành chính

a) Khái niệm

Trách nhiệm hành chính là một trách nhiệm pháp lý. Trách nhiệm hành chính là hậu quả bất lợi mà chủ thể vi phạm hành chính phải gánh chịu theo quy định của pháp luật.

Hậu quả bất lợi này đượcthể hiện dưới hình thức chế tài hành chính. Như vậy, chế tài hành chính thể hiện mức độ trách nhiệm hành chính.

b) Cơ sở phát sinh trách nhiệm hành chính

Cơ sở phát sinh bất cứ loại trách nhiệm pháp lý nào cũng đều là vi phạm pháp luật. Không có vi phạm pháp luật thì không thể truy cứu trách nhiệm pháp lý. Như vậy, cơ sở phát sinh trách nhiệm hành chính là vi phạm hành chính.

c) Đặc điểm của trách nhiệm hành chính

2. Vi phạm hành chính

a) Khái niệm – Đặc điểm

Vi phạm hành chính là một loại vi phạm pháp luật, là hành vi cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định pháp luật phải bị xử phạt hành chính (khoản 2 Điều 1 Pháp lệnh).

Các dấu hiệu chung của vi phạm hành chính :

b) Cấu thành vi phạm hành chính

Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi : xử phạt về hành vi cố ý

Người đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi : bị xử phạt về mọi hành vi.

3. Các biện pháp trách nhiệm hành chính

a) Các hình thức xử phạt chính

b) Các hình thức phạt bổ sung (Điều 16, 17 Pháp lệnh):

Chỉ được áp dụng kèm theo hình thức phạt chính

c) Các biện pháp khắc phục hậu quả

4. Thẩm quyền quy định trách nhiệm hành chính và xử lý vi phạm hành chính

a) Thẩm quyền quy định trách nhiệm hành chính

Theo Điều 2 Pháp lệnh hiện hành Chính phủ là chủ thể có thẩm quyền quy định hành vi nào là vi phạm hành chính.

b) Thẩm quyền xử lý vi phạm hành chính

c) Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính (Điều 3 – Pháp lệnh)

5. Thủ tục xử phạt

Có hai loại thủ tục xử phạt vi phạm hành chính : thủ tục đơn giản và thủ tục có lập biên bản.

a) Thủ tục đơn giản

b) Thủ tục đơn giản

Thủ tục có lập biên bản, còn gọi là thủ tục thông thường. Hầu hết các vi phạm hành chính được xử lý thông qua các bước sau:

6. Các biện pháp ngăn chặn và đảm bảo việc xử phạt VPHC (chương V Pháp lệnh)

 


Các tìm kiếm liên quan đến Trách nhiệm hành chính, cho ví dụ về trách nhiệm hành chính, vi phạm hành chính và trách nhiệm hành chính, năng lực trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hành chính phát sinh khi nào, các nguyên tắc chung của trách nhiệm hành chính, số lượng các biện pháp trách nhiệm hành chính, cơ sở truy cứu trách nhiệm hành chính, dấu hiệu trách nhiệm hành chính

5/5 - (1 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền

1900.0197
Chuyển sang giao diện máy tính