Site icon Hocluat.VN

Sổ tay thư ký Tòa án – Tòa án nhân dân tối cao

Sổ tay thư ký Tòa án

Tòa án nhân dân tối cao (TANDTC) đã xây dựng Sổ tay Thư ký Tòa án, với mục đích giúp đội ngũ Thư ký Tòa án thực hiện tốt công việc của mình trong quá trình tố tụng và hỗ trợ tích cực cho Thẩm phán, Hội đồng xét xử hoàn thành chức năng, nhiệm vụ xét xử của mình.

Bên cạnh đó, Sổ tay này còn hướng đến việc chuẩn hoá các công việc của Thư ký tại các Toà án trên phạm vi toàn quốc cũng như giúp Thư ký mới trau dồi nghiệp vụ. Ngoài mục đích nâng cao kỹ năng nghề nghiệp Thư ký Tòa án, Sổ tay Thư ký Tòa án sẽ là nguồn tài liệu tham khảo cho những người tiến hành tố tụng (nói chung), giáo viên, sinh viên luật… Đây cũng là tài liệu giúp cho những người tham gia tố tụng hiểu biết sâu hơn về quá trình tố tụng tại Tòa án và giúp cho việc tiến hành các thủ tục tố tụng thuận lợi hơn. Sổ tay Thư ký Tòa án sẽ là tài liệu cơ bản giúp cho công chúng hiểu cụ thể hơn về hoạt động của Tòa án và dễ dàng tiếp cận Tòa án hơn.

Sổ tay thư ký Tòa án 

LỜI NÓI ĐẦU

THAM GIA THỰC HIỆN DỰ ÁN SỔ TAY THƯ KÝ TÒA ÁN

DANH MỤC VBQPPL SỬ DỤNG TRONG SỔ TAY THƯ KÝ TÒA ÁN VÀ TÊN VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN THỨ NHẤT

1. Thư ký Tòa án

2. Những nhiệm vụ chung của Thư ký Tòa án

3. Trách nhiệm của Thư ký Tòa án

4. Những yêu cầu đối với Thư ký Tòa án trong khi làm nhiệm vụ

PHẦN THỨ HAI

A. CÁC VỤ ÁN HÌNH SỰ

I. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM

1. Nhận hồ sơ vụ án

2. Thụ lý vụ án

3. Chuẩn bị xét xử

3.1. Thẩm quyền xét xử của Toà án

3.2. Thời hạn chuẩn bị xét xử

3.3. Áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn

3.3.1. Tạm giam

3.3.2.Cấm đi khỏi nơi cư trú

3.3.3.Bảo lĩnh

3.3.4. Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm

3.4 Cấp giấy chứng nhận người bào chữa, yêu cầu đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa

3.4.1. Cấp giấy chứng nhận người bào chữa

3.4.2. Yêu cầu đoàn luật sư phân công văn phòng luật sư cử người bào chữa

3.5. Trả hồ sơ điều tra bổ sung

3.6. Tạm đình chỉ vụ án

3.7. Đình chỉ vụ án

3.8. Quyết định đưa vụ án ra xét xử

II. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM

1. Nhận đơn kháng cáo; hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị

1.1. Nhận đơn kháng cáo; hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị

1.2. Kiểm tra tính hợp pháp của kháng cáo, kháng nghị

1.3. Kháng cáo quá hạn

1.4. Việc bổ sung, thay đổi, rút kháng cáo, kháng nghị

2. Thụ lý vụ án

2.1. Vào sổ thụ lý

2.2. Xem xét việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các BPNC

2.3. Gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát

3. Chuẩn bị xét xử

3.1. Lên lịch xét xử trình người có thẩm quyền ký và gửi cho các cơ quan liên quan

3.2. Xác định tư cách, triệu tập người tham gia tố tụng

3.3. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bào chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự

3.4. Kiểm tra điều kiện vật chất cho việc xét xử

B. CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ

I. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM

1. Nhận và xem xét đơn khởi kiện

1.1. Thủ tục nhận đơn khởi kiện

1.2. Xem xét đơn khởi kiện

1.2.1. Thông báo sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiện

1.2.2. Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí

1.2.3. Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyền

1.2.4. Trả lại đơn khởi kiện

2. Thụ lý vụ án

2.1. Vào sổ thụ lý vụ án

2.2. Thông báo thụ lý vụ án

2.3. Chuyển vụ án cho Toà án có thẩm quyền

2.4. Tiếp nhận ý kiến của người được thông báo

2.5. Thủ tục yêu cầu phản tố, yêu cầu độc lập

3. Hòa giải và chuẩn bị xét xử

3.1. Thu thập chứng cứ

3.1.1. Ghi lời khai của đương sự, nhân chứng; đối chất

3.1.2. Xem xét thẩm định tại chỗ

3.1.3. Trưng cầu giám định

3.1.4. Định giá tài sản

3.1.5. Ủy thác thu thập chứng cứ

3.1.6. Yêu cầu cá nhân, tổ chức cung cấp chứng cứ

3.2. Áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời

3.2.1. Điều kiện để áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

3.2.2. Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

3.3. Hòa giải

3.3.1. Thủ tục chuẩn bị trước phiên hòa giải

3.3.2. Thủ tục tại phiên hòa giải

3.3.3. Các thủ tục cần thiết sau phiên hòa giải

3.4. Các thủ tục trong thời hạn chuẩn bị xét xử

3.4.1. Tạm đình chỉ giải quyết vụ án

3.4.2. Đình chỉ giải quyết vụ án

3.4.3. Quyết định đưa vụ án ra xét xử

II. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM

1. Nhận đơn kháng cáo, kháng nghị; hồ sơ có kháng cáo, kháng nghị

1.1. Nhận đơn kháng cáo, xử lý đơn kháng cáo

1.2. Kiểm tra tính hợp pháp của kháng cáo, kháng nghị

1.3. Kháng cáo quá hạn

2. Thụ lý vụ án

2.1. Vào sổ thụ lý

2.2. Xem xét việc áp dụng, thay đổi, hủy bỏ các BPKCTT

2.3. Xử lý việc thay đổi, bổ sung, rút kháng cáo, kháng nghị

2.4. Thông báo cho đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp

2.5. Gửi hồ sơ cho Viện kiểm sát cùng cấp

3. Chuẩn bị xét xử

3.1. Lên lịch xét xử trình người có thẩm quyền ký và gửi cho các cơ quan liên quan

3.2. Xác định tư cách, triệu tập người tham gia tố tụng

3.3. Cấp, thu hồi giấy chứng nhận người bảo vệ quyền lợi của đương sự

3.4. Kiểm tra điều kiện vật chất đảm bảo cho việc xét xử

C. CÁC VIỆC DÂN SỰ

I. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP SƠ THẨM

1. Nhận và xử lý đơn yêu cầu

1.1. Nhận đơn yêu cầu

1.1.1. Trường hợp người yêu cầu nộp đơn trực tiếp tại Tòa án

1.1.2. Trường hợp người yêu cầu gửi đơn đến Tòa án qua đường bưu điện

1.2. Xử lý đơn yêu cầu

1.2.1. Trong trường hợp chuyển đơn yêu cầu đến Tòa án khác có thẩm quyền

1.2.2. Trong trường hợp đơn yêu cầu chưa có đủ hoặc không đúng với các nội dung theo quy định tại khoản 2 Điều 312 BLTTDS, người yêu cầu không nộp hoặc gửi kèm tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình là có căn cứ và hợp pháp.

1.2.2.1. Hướng dẫn trực tiếp

1.2.2.2. Hướng dẫn bằng Thông báo

1.2.3. Trong trường hợp Thẩm phán được phân công giải quyết đơn yêu cầu quyết định trả lại đơn yêu cầu.

1.2.3.1. Tiếp nhận khiếu nại của người yêu cầu đối với quyết định trả lại đơn yêu cầu

1.2.3.2. Giải quyết khiếu nại của người yêu cầu đối với quyết định trả lại đơn yêu cầu

1.3. Trong trường hợp Thẩm phán được phân công giải quyết yêu cầu quyết định cho tiến hành xem xét nghĩa vụ nộp tạm ứng lệ phí xét đơn yêu cầu của người yêu cầu

1.3.1. Xác định mức tạm ứng lệ phí xét đơn yêu cầu

1.3.2. Thông báo nộp tạm ứng lệ phí xét đơn yêu cầu

2. Thụ lý đơn yêu cầu

3. Chuẩn bị phiên họp xét đơn yêu cầu

4. Phiên họp xét đơn yêu cầu

5. Những công việc cần hoàn thiện sau phiên họp

II. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG QUÁ TRÌNH GIẢI QUYẾT VIỆC DÂN SỰ TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM

1. Nhận và xử lý đơn kháng cáo

1.1. Trường hợp người kháng cáo gửi đơn kháng cáo đến Tòa án cấp sơ thẩm

1.2. Trường hợp người kháng cáo gửi đơn kháng cáo đến Tòa án cấp phúc thẩm

2. Chuẩn bị phiên họp xét đơn yêu cầu theo thủ tục phúc thẩm

2.1. Thủ tục giao nhận hồ sơ với Viện kiểm sát cùng cấp

2.2. Triệu tập những người yêu cầu và những người có liên quan tham dự phiên họp

3. Phiên họp xét đơn yêu cầu theo thủ tục phúc thẩm

4. Những việc cần làm sau khi kết thúc phiên họp xét đơn yêu cầu theo thủ tục phúc thẩm

III. NHỮNG LƯU Ý VỀ THỦ TỤC GIẢI QUYẾT MỘT SỐ VIỆC DÂN SỰ CỤ THỂ

1. Đối với yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; yêu cầu hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự

1.1. Kiểm tra điều kiện thụ lý đơn yêu cầu

1.2. Thủ tục trưng cầu giám định

2. Đối với yêu cầu thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú

2.1. Kiểm tra điều kiện thụ lý đơn yêu cầu

2.2. Thủ tục đăng tin thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú

3. Đối với yêu cầu tuyên bố một người mất tích; hủy bỏ quyết định tuyên bố một người bị mất tích

3.1. Kiểm tra điều kiện thụ lý đơn yêu cầu

3.2. Thủ tục đăng tin thông báo

4. Kiểm tra điều kiện thụ lý đơn yêu cầu tuyên bố một người là đã chết; yêu cầu hủy quyết định tuyên bố một người là đã chết

5. Thủ tục giải quyết các việc dân sự liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam

5.1. Đối với yêu cầu chỉ định hoặc thay đổi Trọng tài viên

5.2. Đối với yêu cầu xem xét lại quyết định của Hội đồng trọng tài về thỏa thuận trọng tài vô hiệu, thỏa thuận trọng tài không thể thực hiện được, thẩm quyền của Hội đồng trọng tài

5.3. Đối với yêu cầu Tòa án thu thập chứng cứ

5.4. Đối với yêu cầu Tòa án triệu tập người làm chứng

5.5. Đối với yêu cầu Tòa án áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời

5.6. Đối với yêu cầu hủy Quyết định trọng tài

IV. MỘT SỐ VẤN ĐỀ THƯ KÝ TÒA ÁN CẦN LƯU Ý TRONG THỦ TỤC GIẢI QUYẾT CÁC VỤ ÁN HÔN NHÂN GIA ĐÌNH, KINH DOANH THƯƠNG MẠI, LAO ĐỘNG

1. Hôn nhân gia đình

1.1. Trong quá trình thụ lý vụ án

1.2. Trong giai đoạn hoà giải chuẩn bị xét xử

1.2.1. Thu thập chứng cứ

1.2.2. Hoà giải

2. Kinh doanh thương mại

2.1. Nhận và xử lý đơn khởi kiện

2.1.1. Nhận đơn khởi kiện

2.1.2. Xử lý đơn khởi kiện

2.1.3. Trả lại đơn khởi kiện

2.1.4. Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí

2.2. Thụ lý vụ án

3. Lao động

3.1. Nhận đơn khởi kiện và thụ lý vụ án lao động

3.1.1. Kiểm tra tư cách của người khởi kiện

3.1.2. Kiểm tra điều kiện khởi kiện

3.1.3. Xác định thời hiệu khởi kiện

3.2. Chuẩn bị xét xử

3.2.1. Thu thập chứng cứ

3.2.2. Hoà giải và công nhận sự thỏa thuận của các đương sự

D. CÁC VỤ ÁN HÀNH CHÍNH

I. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TOÀ ÁN CẤP SƠ THẨM

1. Khởi kiện và thụ lý vụ án

1.1. Nhận đơn khởi kiện và các tài liệu, chứng cứ kèm theo đơn khởi kiện và xử lý đơn

1.1.1. Nhận đơn khởi kiện

1.1.2. Xử lý đơn khởi kiện

1.2. Thụ lý vụ án hành chính

2. Giai đoạn chuẩn bị xét xử

2.1. Gửi thông báo và tiếp nhận ý kiến phản hồi

2.2. Xác định tư cách của người tham gia tố tụng

2.3. Xác minh thu thập chứng cứ

2.3.1. Hướng dẫn đương sự viết bản tự khai

2.3.2. Tiếp nhận tài liệu, chứng cứ, bảo quản chứng cứ, bảo vệ chứng cứ

2.3.3. Yêu cầu cá nhân, cơ quan, tổ chức giao nộp chứng cứ

2.3.4. Việc lấy lời khai của đương sự, người làm chứng và đối chất

2.3.5. Xem xét, thẩm định tại chỗ

2.3.6. Trưng cầu giám định

2.3.7. Định giá tài sản, thẩm định giá tài sản

2.3.8. Uỷ thác thu thập chứng cứ

2.4. Áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời

2.5. Chuyển vụ án cho Tòa án có thẩm quyền

II. NHIỆM VỤ CỦA THƯ KÝ TÒA ÁN TRONG GIAI ĐOẠN THỤ LÝ VỤ ÁN VÀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ VỤ ÁN HÀNH CHÍNH TẠI TÒA ÁN CẤP PHÚC THẨM

1. Thụ lý vụ án

1.1. Tiếp nhận hồ sơ kháng cáo quá hạn

1.2. Tiếp nhận hồ sơ vụ án

1.3. Thụ lý vụ án ở cấp phúc thẩm

1.4. Chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp

2. Chuẩn bị xét xử phúc thẩm

2.1. Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng

2.2. Bổ sung chứng cứ mới

2.3. Công tác hành chính

PHẦN THỨ BA

A. PHIÊN TÒA SƠ THẨM

I. CÁC CÔNG VIỆC TRƯỚC KHI MỞ PHIÊN TÒA

1. Đề nghị cơ quan Công an cử lực lượng Cảnh sát hỗ trợ tư pháp bảo vệ phiên tòa

2. Triệu tập những người tham gia tố tụng đến phiên tòa

3. Kiểm tra các việc chuẩn bị cần thiết cho việc mở phiên tòa

II. CÁC CÔNG VIỆC TẠI PHIÊN TÒA

1. Kiểm tra danh sách những người được triệu tập đến phiên tòa

2. Phổ biến nội quy phiên tòa và báo cáo danh sách những người được triệu tập đến phiên tòa

3. Ghi biên bản phiên tòa

4. Soạn thảo các quyết định giúp HĐXX

III. CÁC CÔNG VIỆC SAU PHIÊN TÒA

1. Phát hành bản án, quyết định, cấp trích lục bản sao bản án

2. Nhận và kiểm tra đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị

2.1. Hình sự

2.1.1. Nhận đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị

2.1.2. Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị

2.2. Dân sự

2.2.1. Nhận đơn kháng cáo, quyết định kháng nghị

2.2.2. Kiểm tra tính hợp lệ của kháng cáo, kháng nghị

2.2.3. Thủ tục xử lý kháng cáo quá hạn

2.2.4. Thông báo nộp tiền tạm ứng án phí phúc thẩm

2.2.5. Thông báo về việc kháng cáo, kháng nghị

2.3. Hành chính

B. PHIÊN TÒA PHÚC THẨM

1. Công việc trước khi bắt đầu phiên tòa

2. Thủ tục khi bắt đầu phiên tòa

3. Sau khi kết thúc phiên tòa

PHẦN THỨ TƯ

I. KỸ NĂNG TỐNG ĐẠT VĂN BẢN TỐ TỤNG

1. Tống đạt văn bản tố tụng tại trụ sở Tòa án

2. Tống đạt văn bản ngoài trụ sở Tòa án

2.1. Nếu đương sự có mặt tại nhà

2.2. Nếu đương sự không có mặt tại nhà

II. KỸ NĂNG NIÊM YẾT CÔNG KHAI TÀI LIỆU TỐ TỤNG

III. SẮP XẾP HỒ SƠ

1. Hồ sơ vụ án hình sự

2. Hồ sơ vụ án dân sự

3. Hồ sơ vụ án hành chính

PHỤ LỤC

A. HÌNH SỰ

1. Biểu mẫu kèm theo Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP

2. Biểu mẫu kèm theo Nghị quyết số 05/2006/NQ-HĐTP

B. DÂN SỰ

1. Biểu mẫu kèm theo Nghị quyết số 02/2005/NQ-HĐTP

2. Biểu mẫu kèm theo Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP

3. Biểu mẫu kèm theo Nghị quyết số 02/2006/NQ-HĐTP

4. Biểu mẫu kèm theo Công văn số 107/KHXX ngày 23-6-2006

Phụ lục – Văn bản pháp luật

Danh mục cập nhật

Sổ tay thư ký Tòa án PDF

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Các tìm kiếm liên quan đến Sổ tay thư ký Tòa án, sổ tay thẩm phán 2017, sổ tay thư ký tòa án mới nhất, download sổ tay thẩm phán, vai trò của thư ký tòa án, kinh nghiệm làm thư ký tòa án, toaan gov vn, tòa án nhân dân tối cao, đề thi nghiệp vụ thư ký tòa án

5/5 - (17963 bình chọn)

Phản hồi

  1. Anh Chị cho em xin toàn bộ tài liệu Sổ tay thư ký Toà Án với ạ. Em xin chân thành cảm ơn Anh Chị!!

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền

Exit mobile version