Site icon Hocluat.VN

Pháp nhân có quyền nhân thân không?

Quyền nhân thân

Quyền nhân thân được quy định trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác.

 

Các nội dung liên quan:

 

Giá trị nhân thân của pháp nhân

Các quyền nhân thân của cá nhân được quy định trong Bộ luật Dân sự (BLDS) năm 2015 bao gồm:

Điều 25 Bộ luật Dân sự 2015 quy định rằng quyền nhân thân là quyền “gắn liền với mỗi cá nhân”, vậy thì các chủ thể khác (như pháp nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác) có các quyền nhân thân của mình không?

Điều 604 và Điều 611 Bộ luật Dân sự 2005 có đề cấp đến “danh dự, uy tín của pháp nhân, chủ thể khác”, vậy đây có được coi là quyền nhân thân của pháp nhân và các chủ thể khác không?

>>> Xem thêm: Điểm mới về quyền nhân thân trong bộ luật dân sự 2015 so với 2005

Pháp nhân có quyền nhân thân không?

Đối với cá nhân, có hai loại quyền nhân thân là: quyền nhân thân gắn với tài sảnquyền nhân thân không gắn với tài sản. Tuy nhiên, đối với pháp nhân, vì điều kiện để được công nhận về mặt pháp lý đã bao hàm cả điều kiện về tài sản nên pháp nhân chỉ có đúng một loại quyền là quyền nhân thân gắn với tài sản.

Ví dụ: Uy tín, quyền có tên, quyền thay đổi tên, quyền đối với quốc tịch,..


Các tìm kiếm liên quan đến pháp nhân có quyền nhân thân không, quyền nhân thân của pháp nhân, quyền nhân thân là gì, quyền nhân thân trong bộ luật dân sự 2015, pháp nhân là gì, có nên trao quyền nhân thân cho pháp nhân, khái niệm quyền nhân thân, quyền nhân thân 2015, kể tên những quyền nhân thân

5/5 - (12533 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền

Exit mobile version