Site icon Hocluat.VN

Kỹ năng bào chữa trong các vụ án xâm phạm nhân thân

Luật sư

Kỹ năng bào chữa trong các vụ án xâm phạm nhân thân (tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người).

1. Những đặc trưng của các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con người

Các tội phạm này được quy định tại Chương XII BLHS 1999 (đã sửa đổi, bổ sung) từ Điều 93 đến Điều 122, được chia thành 3 nhóm:

a) Khách thể của tội phạm

b) Mặt khách quan của tội phạm

c) Chủ thể của tội phạm

d) Mặt chủ quan của tội phạm

2. Hoạt động chuẩn bị cho việc bào chữa tại phiên tòa

a) Nghiên cứu hồ sơ

b) Gặp và trao đổi với thân chủ và những người khác liên quan

* Gặp và trao đổi với thân chủ

* Gặp và trao đổi với những người liên quan khác

c) Xây dựng bản bào chữa

Hai hình thức:

* Trong trường hợp bào chữa theo hướng không phạm tội

*  Bào chữa theo hướng chuyển sang tội danh nhẹ hơn cho thân chủ

Đồng thời phải chứng minh rằng hành vi đó không thỏa mãn các dấu hiệu được mô tả trong cấu thành tội phạm mà Viện kiểm sát truy tố.

* Bào chữa theo hướng giảm nhẹ cho thân chủ

Nhìn chung tập trung vào các tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 và Điều 47.

* Bào chữa theo hướng trả hồ sơ điều tra bổ sung, điều tra lại

Cơ sở:

3. Tham gia phiên tòa

a) Trong phần khai mạc phiên tòa:

b) Trong phần xét hỏi:

c) Trong phần tranh luận:

d) Trong phần tuyên án:

Luật sư cần theo dõi và ghi chép việc Hội đồng xét xử tuyên phạt thân chủ của mình về tội danh gì, mức phạt cụ thể như thế nào, mức bồi thường bao nhiêu để sau phiên tòa giúp thân chủ kháng cáo theo đúng quy định.

5/5 - (1 bình chọn)

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền

1900.0197
Chuyển sang giao diện máy tính