II. Đặc điểm tâm lý của bị cáo, người bị hại và người làm chứng trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa – Nội dung này nằm trong Chương IV: Đặc điểm tâm lý của hoạt động xét xử.
Xem thêm các nội dung trong Chương IV:
- I. Cấu trúc tâm lý của hoạt động xét xử
- II. Đặc điểm tâm lý của bị cáo, người bị hại và người làm chứng trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa
1. Tâm lý bị cáo trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa
a) Các yếu tố ảnh hưởng tâm lý bị cáo
- Trong giai đoạn xét xử và xét hỏi tại phiên tòa, bị cáo đã có thời gian bình tĩnh, ổn định tâm lý: họ đã biết được cơ quan tố tụng có gì, chứng cứ đến đâu, họ tự đánh giá được mức độ
- Quyền và nghĩa vụ của bị cáo trong giai đoạn xét xử do pháp luật tố tụng hình sự quy định
- Nhận thức của bị cáo đối với việc buộc tội của cơ quan điều tra và Viện kiểm sát, sự tự nhận thức, tự đánh giá của bị cáo về hành vi của mình
- Dư luận xã hội về vụ án và hoàn cảnh phiên tòa công khai, khả năng bị cáo phải tiếp xúc tâm lý với nhiều người khác nhau.
b) Đặc điểm tâm lý của bị cáo trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa
Đặc điểm tâm lý chung
- Mong muốn được xử với mức án nhẹ (trừ án oan) để kết thúc sớm việc cải tạo và được tự do nên sẵn sàng khai báo
- Có thể đoán trước những câu hỏi của hội đồng xét xử và chuẩn bị nội dung trả lời sao cho có lợi nhất
- Tư duy của bị cáo tại phiên tào rất căng thẳng nên nội dung khai báo có khi mâu thuẫn.
Đặc điểm tâm lý của những người lần đầu phạm tội, người phạm tội ít nghiêm trọng
(giáo trình)
Đặc điểm tâm lý của những người phạm tội nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, tái phạm
(giáo trình)
Đặc điểm tâm lý của bị cáo chưa thành niên
(giáo trình)
c) Phương pháp tác động tâm lý được sử dụng
- Phương pháp thuyết phục
- Phương pháp truyền đạt thông tin
- Phương pháp đặt vấn đề và thay đổi vấn đề tư duy
- Phương pháp ám thị gián tiếp
- Phương pháp mệnh lệnh
- Phương pháp giao tiếp tâm lý có điều khiển
2. Tâm lý người bị hại trong hoạt động xét hỏi tại phiên tòa
Trong hoạt động xét hỏi công khai tại phiên tòa, người bị hại & người làm chứng có những trở ngại về tâm lý. Thời gian xảy ra vụ án đã lâu, …
Xem thêm các nội dung trong Chương III:
- I. Cấu trúc tâm lý của hoạt động điều tra
- II. Đặc điểm tâm lý của bị can, người bị hại, người làm chứng trong hoạt động hỏi cung và lấy lời khai
- III. Đặc điểm tâm lý của một số hoạt động điều tra khác
- IV. Đặc điểm tâm lý và phẩm chất tâm lý cần thiết của điều tra viên và kiểm sát viên trong hoạt động điều tra
Để lại một phản hồi Hủy