Site icon Hocluat.VN

Câu hỏi tự luật môn luật thương mại 2 có lời giải

Bài tập tình huống luật thương mại 1. 2

Tổng hợp các câu hỏi ôn tập Luật thương mại 2 có lời giải, các bạn có thể kham khảo ôn tập để kỳ thi đạt kết quả tốt nhất

 

Câu 1: Hợp đồng Kinh Tế (HĐKT) là gì?

 

Theo Điều 1 – Pháp lệnh HĐKT ngày 25/09/1989: ” HĐKT là sự thỏa thuận = văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hóa, dịch vụ, ngh/cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỷ thuật và các thỏa thuận # có mục đích kinh doanh với sự quy định rõ ràng và nghĩa vụ của mỗi bên để xây dựng và thực hiện kế hoạch của mình”.

Như vậy, cũng như bất cứ hợp đồng nào, HĐKT cũng là sự thỏa thuận, thống I ý chí giữa các bên trong quan hệ HĐ; nó thể hiện sự bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên ký kết hợp đồng.

 

Câu 2: Phân biệt HĐKT và HĐ dân sự (HĐDS)? Ý nghĩa của sự phân biệt đó?

 

HĐKT và HĐDS được phân biệt với nhau bởi một số điểm chủ yếu sau:

+ Mục đích cùa các bên ¤ HĐKT là để thực hiện hoạt động KD, hay nói cách #, các bên ký kết HĐ nhằm mục đích KD; mục đích của các bên ¤ HĐDS là để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, tiêu dùng.

+ Chủ thể của HĐKT chủ yếu là các DN, các tổ chức có tư cách pháp nhân, nếu là cá nhân thì phải có đăng ký KD. Chủ thể của HĐDS thì chủ yếu là cá nhân. Mọi cá nhân đều có thể trở thành chủ thể của HĐDS, ngay cả cá nhân là vị thành niên cũng có thể là chủ thể của HĐDS nếu họ có thể thực hiện quyền và nghĩa vụ phát sinh.

+ Hình thức của HĐKT phải bằng văn bản ¤ đó chứa đựng những nội dung luật định cần thiết; còn HĐDS – trừ 1 số HĐ quan trọng như mua, bán nhà, xe, HĐ thuê nhà – có nhiều trường hợp ocần thiết fải thể hiện = văn bản mà có thể được giao kế bằng lời nói (HĐ miệng ), hoặc = hvi cụ thể.

Ngoài ra, HĐKT thể hiện “tính kế hoạch” rõ hơn HĐDS; sự can thiệp của Nhà nước vào qhệ HĐKT cũng được thể hiện rõ hơn sự can thiệp của N2 vào qhệ HĐDS thông thường.

+ C/quan g/q:  Khi các bên ký kết HĐKT fải tuân theo các quy định PL về HĐKT và khi có tranh chấp phát sinh sẽ do Tòa KT g/q. Khi các bên ký kết HĐDS fải tuân theo quy định PL về HĐDS và khi có tranh chấp phát sinh sẽ do Tòa DS g/q

 

Ý nghĩa: Việc fân biệt rõ ràng 2 loại HĐ nói trên có ý nghĩa qtrọng ¤ việc hoàn thiện 2 chế định PL về HĐ để nâng cao hiệu quả điều chỉnh of chúng và ¤ việc xác định thẩm quyền của các c/quan tài phán.

 

Câu 3: Khi ti/hành ký kết HĐKT, các bên fải tuân thủ các ngtắc nào? Căn cứ ký kết HĐKT?

 

Ngtắc ký kết HĐKT là những tư tưỡng chỉ đạo được quán triệt ¤ các quy fạm PL về HĐKT, đòi hỏi các bên fải tuân theo khi ký kết HĐKT.

Pháp lệnh HĐKT quy định: “HĐKT được ký kết theo ng/tắc tự nguyện, cùng có lợi, bình đẳng về quyền và nghĩa vụ, trực tiếp chịu tr/nhiệm về tài sản và o trái PL”

Khi ký kết HĐKT, các chủ thể fải tuân thủ các ngtắc: Ngtắc tự nguyện; Ngtắc bình đẳng về quyền và nghĩa vụ; Ngtắc cùng có lợi; Ngtắc trực tiếp chịu tr/nhiệm tài sản; Ngtắc o trái PL.

* Căn cứ ký kết HĐKT: Theo quy định của Pháp lệnh HĐKT (Điều 10) các căn cứ ký kết HĐKT bao gồm:

– Định hướng kế hoạch of nhà nước, các chính sách chế độ, các chuẩn mực KT kỷ thuật hiện hành.

– Nhu cầu thị trường, đơn đặt hàng, đơn chào hàng của bạn hàng.

– Khả năng ä SXKD, chức năng hoạt động KT của DN.

– Tính hợp fáp of hoạt dộng SXKD và khả năng bảo đảm về tài sản của bên cùng ký kết HĐ.

 

Câu 4: Chủ thể của HĐKT được quy định như thế nào?

 

Chủ thể của HĐKT là các bên th/gia qhệ HĐKT hoàn toàn bình đẳng, tự nguyện thỏa thuận để xác lập và thực hiện các quyền và nghĩa vụ với nhau.Theo Điều 2-Pháp lệnh HĐKT, HĐKT được ký kết giữa các bên sau đây: Pháp nhân với pháp nhân; Pháp nhân với cá nhân có đăng ký kinh doanh theo quy định của PL.

Như vậy, ¤ qhệ HĐKT phải có 1 bên là pháp nhân còn bên kia có thể là cá nhân có ĐKKD.

Ngoài ra, theo quy định tại các Điều 42, 43-Pháp lệnh HĐKT, những người làm công tác khoa học kỷ thuật, nghệ nhân, hộ KT gia đình, hộ nông dân, ngư dân, tổ chức cá nhân nước ngoài tại VN ký kết HĐ với pháp nhân VN cũng được áp dụng Pháp lệnh HĐKT. Điều đó có nghĩa là những đối tương trên cũng có thể trở thành chủ thể của HĐKT.

Khi ký kết HĐKT, mỗi bên chỉ cần 1 người ký vào văn bản HĐ. Nếu chủ thể của HĐ là pháp nhân thì người ký kết HĐKT là người đại diện theo PL của pháp nhân. ¤ trường hợp người đại diện hợp pháp của pháp nhân đi vắng có thể ký giấy ủy quyền. Người được ủy quyền chỉ được quyền ký kết HĐKT ¤ fạm vi mình được ủy quyền (nếu ký vượt fạm vi thì fần vượt đó bị coi là vô hiệu) và o được chuyễn quyền lại cho người #.

Đ/v cá nhân có ĐKKD người đại diện theo PL ký kết HĐ fải là người đã được cấp giấy phép ĐKKD. Họ có thể ủy quyền cho chồng, vợ, con của mình ký kết HĐ. Người được ủy quyền ¤ mọi trường hợp fải là người có đủ năng lực hvi và chỉ được ký kết ¤ fạm vi mình được ủy quyền.

Đ/v nghệ nhân thì fải do nghệ nhân đứng ra ký kết HĐ, o được ủy quyền cho người #.

Đ/v hộ kinh tế gia đình; hộ nông dân, ngư dân thì chủ hộ là người ký kết HĐ.

Đ/v cá nhân, tổ chức nước ngoài tại VN thì người có thẩm quyền ký kết HĐ chính là cá nhân đó hoặc người đại diện hợp pháp của tổ chức nước ngoài.

Đ/v người làm công tác khoa học kỷ thuật: nếu là nhiều người thì fải lập thành văn bản ủy quyền cho 1 người đứng ra đại diện để ký kết HĐKT.

 

Câu 5: Thủ tục ký kết HĐKT được tiến hành như thế nào?

 

Để thiết lập 1 qhệ hợp đồng bao giờ cũng fải có một bên đưa ra lời đề nghị HĐ và bên kia chấp nhận lời đề nghị đó, tức là có sự thống I ý chí của các bên.

Các bên có thể ký kết HĐ theo 2 cách: ký kết trực tiếp và ký kết gián tiếp.

 

Ký kết trực tiếp: là cách ký kết mà đại diện hợp pháp của các bên trực tiếp gặp nhau bàn bạc, trao đổi bày tỏ ý chí của mỗi bên về nội dung của mối quan hệ để rồi đi đến sự thỏa thuận, sự thống I ý chí của các bên về all những điều khoản mà họ đưa ra và cùng nhau ký vào văn bản HĐ. HĐKT được coi là hình thành và có giá trị pháp lý kể từ thời điểm các bên cùng ký vào văn bản HĐ.

Ký kết gián tiếp: là cách ký kết mà trong đó các bên tiến hành gởi cho nhau các tài liệu giao dịch như: công văn, điện báo, đơn chào hàng, đơn đặt hàng,… chứa đựng những nội dung cần giao dịch. Cách ký kết này được thực hiện bằng việc 1 bên lập đề nghị HĐ và ký trước, sau đó gởi lại cho bên kia nghiên cứu xem xét và đi tới chấp nhận HĐ.

Tóm lại, dù ký kết bằng P2 trực tiếp hay gián tiếp thì HĐKT được hình thành đều có hiệu lực fáp lý như nhau và các bên đều fải nghiêm chỉnh thực hiện các điều khoản đã cam kết.

(Vì vậy  tùy thuộc vào bản chất của từng mối quan hệ hợp đồng mà chọn P2 ký kết trực tiếp or gián tiếp cho fù hợp. Đ/v HĐKT có mối quan hệ đơn giản ® Gián tiếp; Đ/v HĐKT có giá  trị lớn, mối quan hệ fức tạp ® trực tiếp (khuyết điểm: đi lại xa xôi, khó khăn; Ưu điểm: kiểm tra thực tế tình hình KD của đối tác,….)

 

*Lưu ý: Để cho HĐKT có hiệu lực, việc thỏa thuận của các bên phải đảm bảo các đk sau:

+ Nội dung thỏa thuận không vi fạm PL.

+ Đảm bảo điều kiện chủ thể của HĐ.

+ Đại diện ký HĐ fải đúng thẩm quyền.

 

Câu 6: Bằng lý luận và kiến thức thực tiễn anh (chị) hãy cho biết ký kết hợp đồng bằng pp trực tiếp hay pp gián tiếp là pp thích hợp I ¤ HĐKT ¤ nền kinh tế thị trường hiện nay.

 

¤ ĐK nền KT thị trường hiện nay thì ký kết hợp đồng = pp trực tiếp hay gián tiếp phải căn cứ vào bản chất của qhệ hợp đồng mà người ta xem pp trực tiếp hay gián tiếp là ưu việt. Bởi vì, ký hợp đồng = pp trực tiếp khi giá trị hợp đồng lớn và mối qhệ phức tạp cần phải gặp nhau trực tiếp nhằm bày tỏ quan điểm của mình để đi đến thống I các điều khoản nhưng pp này cũng có hạn chế của nó là làm gián đoạn công việc, tốn chi phí đi lại. Ký hợp đồng bằng pp gián tiếp khi HĐKT mà có mối qhệ đơn giản, ưu điểm của pp này là o tốn chi phí đi lại, o phải gián đoạn công việc.

 

Câu 7: HĐKT bao gồm những nội dung gì?

 

Nội dung của HĐKT là toàn bộ những điều khoản mà các bên đã thỏa thuận, thể hiện quyền và nghĩa vụ ràng buộc giữa các bên với nhau về fương diện khoa học fáp lý. Căn cứ vào tính chất, vai trò của các điều khoản, nội dung của HĐKT được chia làm 03 loại điều khoản:

 

+ Điều khoản chủ yếu: là những điều khoản cơ bản quan trong I của HĐ. Khi xác lập HĐ các bên fải thỏa thuận và ghi các điều khoản chủ yếu vào HĐ. (Nếu các bên ko thoả thuận được với nhau về những điều khoản chủ yếu này thì HĐKT chưa hình thành, tức là giữa các bên chưa có quan hệ HĐKT chứ o fải HĐ o có giá trị. Chưa có qhệ HĐ và HĐ o có giá trị là 2 khái niệm # nhau. VD: 1 người mua và 1 người bán, nếu 2 người o thoả thuận được với nhau mua bán mặt hàng gì, tức là đối tượng HĐ, số lượng bao nhiêu, chất lượng, chủng loại, giá cả như thế nào thì rõ ràng giữa 2 người này chưa có quan hệ HĐ, tức HĐKT chưa hình thành).

+ Điều khoản thường lệ: Là những điều khoản đã được PL ghi nhận. Nếu các bên o ghi vào văn bản HĐ thì coi như các bên đã mặc nhiên công nhận và có nghĩa vụ thực hiện các quy định đó.(Nếu các bên thoả thuận thì o được trái với quy định of PL, ngược lại thì sẽ o có giá trị và thay vào đó là những quy định of PL. VD: Điều khoản về tr/nhiệm vật chất do vi fạm HĐKT,về bảo hành đ/v sản fẩm fải bảo hành, điều khoản về giao nhận ¤ HĐ mua bán).

+ Điều khoản tuỳ nghi: là những điều khoản do các bên tự thoả thuận với nhau khi chưa có quy định of NN or đã có quy định nhưng các bên được fép vận dụng linh hoạt vào hoàn cảnh thực tế of mình mà o trái PL, điều khoản này các bên fải ghi vào HĐ. VD: Điều khoản về khen thưởng vật chất, điều khoản về phạt vi fạm (mức fạt có thể dao động trong khung quy định do 2 bên thỏa thuận), điều khoản về thời hạn có hiệu lực của HĐ.

 

* Theo Điều 12- PL HĐKT, nội dung HĐKT bao gồm những điều khoản cụ thể sau đây:

1/ Ngày, tháng, năm ký HĐKT; tên, địa chỉ, số tài khoản và ngân hàng giao dịch of các bên; họ tên người đại diện, người đứng tên ĐKKD.

2/ Đối tượng of HĐKT tính = số lượng, khối lượng or giá trị quy ước đã thoả thuận.

3/ Chất lượng, chủng loại, quy cách, fẩm chất or yêu cầu kỷ thuật of công việc.

4/ Giá cả;

5/ Bảo hành;

6/ Đk nghiệm thu, giao nhận;

7/ Phương thức thanh toán;

8/ Tr/nhiệm do vi fạm HĐ;

9/ Thời hạn và hiệu lực of HĐ;

10/ Các biện fáp bảo đảm thực hiện HĐKT;

11/ Các thoả thuận khác;

Tuy nhiên ¤ thực tiển, nếu HĐKT có fát sinh mới fải kèm theo fụ lục HĐ và biên bản (theo sự thoả thuận of 2 bên cùng ký kết và biên bản fải kèm theo thì HĐKT mới có giá trị).

 

* Lưu ý: Ngoài 04 điều khoản 1, 2, 3, 4 các điều khoản còn lại tùy vào từng loại HĐ mà chúng có thể là điều khoản chủ yếu của HĐ đó. VD: Điều khoản về fương thức thanh toán ¤ HĐ mua bán xuất nhập khẩu, điều khoản về nghiệm thu ¤ HĐ giao thầu XD cơ bản,…

 

Câu 8: Thực hiện HĐKT là gì? Các nguyên tắc thực hiện HĐKT? Những biện fáp thực hiện HĐKT?

 

* Thực hiện HĐKT: là việc các bên nghiêm chỉnh thực hiện tất cả những quyền và nghĩa vụ được ghi trong HĐ, kể từ khi HĐ có hiệu lực. Sau khi ký kết HĐKT các bên fải thực hiện các nghĩa vụ fát sinh từ qhệ HĐKT.

* Các ngtắc thực hiện HĐKT: ¤ việc thực hiện HĐKT các bên fải tuân thủ 3 ngtắc cơ bản sau:

Ng/tắc chấp hành hiện thực: Chấp hành hiện thực là chấp hành đúng đối tượng của HĐ,o được tự ý thay thế đối tượng này bằng đối tương # or thay thế việc thực hiện HĐ đối tượng = việc trả 1 khoản tiền I định. ng/tắc này có ý nghĩa quan trọng nó góp fần đảm bảo tính cân đối giữa hiện thực và giá trị ¤ kế hoạch SXKD of DN. If o thực hiện đúng ng/tắc này o những ảnh hưởng đến kế hoạch SXKD of DN mà còn ảnh hưởng đến kế hoạch chung of N2.

Ng/tắc chấp hành đúng: Chấp hành đúng đồng thời là chấp hành hiện thực và đầy đủ all những điều khoản đã cam kết. Chấp hành hiện thực cũng là chấp hành đúng but mới chỉ là đúng 1 fần of HĐ ở điều khoản đối tượng. Ng/tắc chấp hành đúng đòi hỏi mỗi bên đều fải thực hiện nghiêm chỉnh và đúng đắn all các nghĩa vụ of mình ¤ HĐ, đồng thời có quyền y/c bên kia thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đó.

Ng/tắc chấp hành trên tinh thần hợp tác: Theo ng/tắc này các bên fải hợp tác chặt chẽ và thường xuyên theo dỏi quá trình thực hiện HĐ, giúp đỡ nhau khắc fục khó khăn để thực hiện đầy đủ và nghiêm chỉnh các nghĩa vụ đã cam kết ngay cả khi có tr/chấp xảy ra thì các bên fải chủ động gặp nhau để thương lượng g/q.

 

* Những biện fáp bảo đảm thực hiện HĐKT: Để đảm bảo thực hiện HĐKT các bên can thỏa thuận ghi vào HĐ việc thực hiện các biện fáp bảo đảm. Có 3 biện fáp bảo đảm thực hiện HĐKT là: thế chấp tài sản, cầm cố tài sản và bảo lãnh tài sản. Việc lựa chọn biện fáp nào tùy thuộc vào nội dung, giá trị of HĐ và sự thỏa thuận của các bên. Các biện pháp bảo đảm thực hiện HĐKT được quy định như sau:

+ Thế chấp tài sản: là biện fáp, theo đó 1 bên dùng tài sản là bất động sản thuộc sở hữu of mình giao cho bên kia dưới hình thức là giấy chủ quyền sở hữu hợp fáp tài sản để bảo đảm cho việc thực hiện HĐKT đã ký kết. Việc thế chấp fải làm thành 1 văn bản riêng, có xác nhận của cơ quan công chứng. Người thế chấp vẩn use tài sản nhưng có nghĩa vụ bảo đảm giá trị tài sản thế chấp; o được chuyển dịch sở hữu cho người #.

+ Cầm cố tài sản:  là biện fáp, theo đó 1 bên giao động sản và những giấy tờ xác nhận quyền sở hữu động sản đó cho bên kia để bảo đảm cho việc thực hiện HĐKT đã ký kết. Việc cầm cố fải làm thành 1 văn bản riêng, có xác nhận của cơ quan công chứng. Người cầm cố o được quyền use tài sản đã cầm cố – người nhận cầm cố có nghĩa vụ bảo quản và giữ nguyên giá trị tài sản cầm cố.

+ Bảo lãnh tài sản:  là biện fáp, theo đó 1 người thứ 3 (người bảo lãnh) dùng tài sản thuộc quyền sở hữu of mình để chịu tr/nhiệm thay cho 1 bên chủ thể ¤ HĐ (người được bảo lãnh) khi bên chủ thể này o thực hiện được nghĩa vụ đã ký kết. Người bảo lãnh fải có tài sản o ít hơn số tài sản người đó nhận bảo lãnh. Việc bảo lãnh fải làm thành 1 văn bản riêng, có xác nhận của cơ quan công chứng.

 

Câu 9: Phân biệt Cầm cố tài sản và thế chấp tài sản ?

 

– Đối tượng của cầm cố TS là động sản. Còn đối tượng của thế chấp TS là bất động sản (hoặc tài sản có giá trị lớn như: tàu, thuyền, ..)

– Mục đích của cầm cố TS nhằm bảo đảm thực hiện HĐKT

– Hình thức: Cầm cố TS: Giao TS và những giấy tờ xác nhận quyền sở hữu TS cho bên nhận TS. Còn thế chấp TS: Giao giấy chủ quyền sở hữu hợp fáp TS of mình cho bên nhận TS.

– Nghĩa vụ bảo vệ: Cầm cố TS: Người cầm cố o được quyền use tài sản đã cầm cố – người nhận cầm cố có nghĩa vụ bảo quản và giữ nguyên giá trị tài sản cầm cố. Thế chấp TS: Người đem TS thế chấp vẩn use tài sản nhưng có nghĩa vụ bảo đảm giá trị tài sản thế chấp; o được chuyển dịch sở hữu cho người khác.

 

Câu 10: Thực hiện các điều khoản HĐKT ?

 

1/ Thực hiện điều khoản về số lượng:

Điều khoản SL là 1 ¤ những điều khoản chủ yếu ¤ nội dung HĐKT. Thực hiện đúng SL tức là giao đầy đủ số lượng, trọng lượng, hàng hóa, khối lượng công việc như đã thỏa thuận. ¤ khi giao nhận các bên fải tiến hành kiểm tra SL or trọng lượng hàng hóa = các P2 cân, đo, đong, đếm và lập biên bản giao hàng. If fát hiện ra sự thiếu, hụt h2 fải tìm ra ngnhân để quy trách nhiệm.

Có 2 dạng thực hiện ko đúng đk SL: H2 có thiếu và H2, sản fẩm ko đồng bộ.

“Hàng hóa thiếu là SL giao o đủ nhưng số H2 đó vẩn use được 1 cách độc lập”.

“Hàng hóa o đồng bộ là số h2 không sử dụng được 1 cách độc lập do thiếu 1 vài bộ fận chủ yếu”. VD: Lô hàng xe đạp thiếu yên xe và dây sên xe (đủ số lượng)

* ¤ trường hợp H2 o đồng bộ thì xử lý theo 2 cách:

+ Cách 1: Y/c bên vi fạm fải hoàn thành đồng bộ sản fẩm rồi mới nhận. If fải chờ hoàn thành đồng bộ mà HĐ o thực hiện đúng thời hạn thì bên vi fạm fải chịu bị fạt vi fạm HĐ và bồi thưởng thiệt hại (Đ. 34-PL HĐKT-25/9/89).

+ Cách 2: Hoặc là nhận sản fẩm chưa đồng bộ với điều kiện bên vi fạm fải chịu fạt vi fạm HĐ doo hoàn thành đồng bộ và trả các chi fí để hoàn thành đồng bộ. Mức fạt of H2 o hoàn thành đồng bộ là từ6% – 12% của giá trị phần HĐ vi fạm.

* ¤ trường hợp H2 còn thiếu thì xử lý theo 2 cách:

+ Cách 1: Bên nhận có quyền từ chối o nhận sản fẩm nếu o đáp ứng được mục đích của HĐ nữa.

+ Cách 2: Hoặc là chỉ nhận và thanh toán số H2 thực nhận, còn số H2 thiếu bên giao fải giao tiếp. If chậm về thời hạn thực hiện thì bị fạt vi fạm về thời hạn thực hiện HĐ.

 

2/ Thực hiện điều khoản về chất lượng:

Chất lượng của hàng hóa là tập hợp các tính chất của H2 nhằm thỏa mãn nhu cầu of l tiêu dùng. Đây cũng là điều khoản chủ yếu của HĐ. Thực hiện về chất lượng h2 tức là h2 được giao fải bảo đảm giá trị use, fẩm chất, qui cách chủng loại, mẫu mã, màu sắc theo tiêu chuẩn chất lượng of N2, of ngành hay theo sự thỏa thuận of các bên.

 

* Khi giao nhận các bên fải tiến hành kiểm tra chất lượng nếu thấy o đạt chất lượng bên bị vi fạm có quyền:

+ Cách 1: Hoặc o nhận sản fẩm, h2 o đúng chất lượng đã thỏa thuận, đồng thời fạt vi fạm HĐ và đòi bồi thường thiệt hại giống trường hợp o thực hiện HĐ.

+ Cách 2: Hoặc nhận sản fẩm, h2 với đk bên vi fạm HĐ fải chịu fạt vi fạm về chất lượng. Mức fạt of h2 o đảm bảo chất lượng là từ 3% – 12% giá trị fần HĐ bị vi fạm or fải giảm giá.

+ Cách 3: Y/c sửa chữa sai sót trước khi nhận sản fẩm, h2 o đúng chất lượng. If chậm bị fạt vi fạm về thời hạn thực hiện HĐ. (Đ. 31- PL HĐKT- 25/9/89)

 

3/ Thực hiện điều khoản về thời gian giao nhận h2, công việc:

Time giao nhận H2 là khoảng time I định mà ¤ khoảng time đó H2 fải được hoàn thành, bàn giao.

* Khi có vi fạm về time thực hiện HĐ, trường hợp giao chậm bên bị vi fạm có quyền:

+ Cách 1: Hoặc là o nhận sản fẩm, h2 hoàn thành chậm trể, đồng thời fạt vi fạm HĐ và đòi bồi thường thiệt hại giống trường hợp o thực hiện HĐ.

+ Cách 2: Hoặc là nhận sản fẩm, h2 hoàn thành chậm với đk bên vi fạm HĐ fải chịu fạt vi fạm về thời hạn thực hiện HĐ và bồi thường thiệt hại. Mức fạt: Phạt 2% giá trị fần HĐ bị vi fạm thời hạn thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên. Fạt thêm từ 0,5% – 1% giá trị fần HĐ bị vi fạm cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức tổng số các lần fạt không vượt quá 8% giá trị fần HĐ bị vi fạm ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.

VD: A ký HĐ giao cho B lô hàng vào 10/5/05. Đến ngày 11/6/05 mới giao hàng (trể 31 ngày). Tính mức fạt vi fạm HĐ:

+ 2% – 10 ngày

+ 1% – 10 ngày

+ 1% – 10 ngày

+ 1% – 01 ngày (vẩn tính là 10 ngày lịch đầu tiên)

   = 5% giá trị fần HĐ bị vi fạm.

 

4/ Thực hiện điều khoản về địa điểm, fương thức giao nhận nhận h2:

* Địa điểm giao nhận h2: là nơi mà tại đó bên giao hàng thực hiện nghĩa vụ giao hàng of mình cho bên đặt hàng.

* Phương thức giao nhận h2: là cách thức mà các bên tiến hành giao nhận h2.

Địa điểm và fương thức giao nhận có thể do 2 bên thỏa thuận fù hợp với đk thực tế, thuận tiện và có lợi cho các bên.

¤ HĐKT nếu o có sự thỏa thuận và o có qui định of PL đ/v mỗi loại HĐKT thì địa điểm giao nhận là kho chính of bên bán, và giao trên fương tiện vận chuyển of bên mua.

 

5/ Thực hiện điều khoản về giá cả, fương thức thanh toán:

* Giá cả: Các bên có quyền thỏa thuận về giá cả h2, thỏa thuận về ngtắc thủ tục để thực hiện việc thay đổi giá khi có sự biến động giá cả trên thị trường ¤ quá trình thực hiện HĐKT.

* Phương thức thanh toán: là khâu cuối cùng kết thúc quá trình thực hiện HĐKT. If ¤ HĐo ghi thời hạn trả tiền thì thời hạn đó là 15 ngày kể từ ngày nhận được hóa đơn đòi tiền. Bên vi fạm có nghĩa vụ thanh toán bị fạt vi fạm HĐ. Phạt vi fạm nghĩa vụ thanh toán áp dụng mức lãi suất tín dụng quá hạn của bank N2 VN tính từ ngày hết thời hạn thanh toán theo quy định of PL. Mức fạt (%) bằng mức lãi suất quá hạn nhân (x) với time chậm thanh toán, ko giới hạn mức fạt tối đa.

 

Câu 11: Thế nào là HĐKT vô hiệu? Có mấy loại HĐKT vô hiệu? Cách xử lý HĐKT vô hiệu?

 

1/ HĐKT vô hiệu: là HĐKT o có giá trị fáp lý để thực hiện vì nó được ký kết trái với những quy định of PL, o đảm bảo các đ/k có hiệu lực of HĐ.

2/ Các loại HĐKT vô hiệu: HĐKT vô hiệu toàn bộ và HĐKT vô hiệu từng phần.

a/ HĐKT vô hiệu toàn bộ: HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ khi có 1 trong những nội dung sau đây:

+ Nội dung of HĐKT vi fạm điều cấm of PL. VD: bán hàng giả.

+ o đảm bảo tư cách chủ thể HĐ của qhệ HĐ (1 ¤ các bên ký kết HĐKT o có ĐKKD theo quy định of PL để thực hiện công việc đã thoả thuận ¤ HĐ). Tùy theo từng chủng loại HĐ mà đòi hỏi cả 2 bên đều fải có ĐKKD or chỉ cần 1 bên có ĐKKD. VD: HĐ tiêu thụ sản fẩm giữa bên sản xuất và bên tiêu thụ thì cả 2 bên fải có ĐKKD. HĐ XD cơ bản thì bên nhận thầu fải có ĐKKD về XD.

+ Người ký kết HĐ o đúng thẩm quyền hoặc có hvi lừa đảo.

* Cách xử lý: Theo Đ39 PL HĐKT 25/9/89 và mục 1, mục 2 NQ số 04/2003/HĐTP.TANDTC: xác định HĐKT vô hiệu và xử lý HĐKT.

Đ/v HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ thì có các cách xử lý sau:

+  Nếu nội dung công việc ¤ HĐ chưa được thực hiện thì các bên o được fép thực hiện.

+ Nếu nội dung công việc ¤ HĐ đã được thực hiện 1 fần thì các bên fải chấm dứt việc tiếp tục thực hiện và bị xử lý về tài sản.

+ Nếu nội dung công việc ¤ HĐ đã được thực hiện xong thì các bên bị xử lý về tài sản.

Xử lý về tài sản có nghĩa là các bên có nghĩa vụ hoàn trả cho nhau all tài sản đã nhận được từ việc thực hiện HĐ. ¤ trường hợp o thể hoàn trả được = hiện vật  thì fải trả = tiền, nếu tài sản đó o bị tịch thu theo quy định of PL. Thu nhập bất hợp fáp fải nộp vào NSNN. Thiệt hại fát sinh các bên fải chịu. Đ/v những người ký kết HĐKT bị coi là vô hiệu toàn bộ or cố ý thực hiện HĐ bị coi là vô hiệu toàn bộ thì tùy theo mức độ mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt h/chính or bị truy cứu TNHS theo quy định của PL.

b/ HĐKT vô hiệu từng fần: HĐKT bị coi là vô hiệu từng fần là HĐ có 1 fần nội dung trái PL, but o ảnh hưởng đến fần còn lại of HĐ; đặc biệt là o ảnh hưởng đến điều khoản chủ yếu of HĐ thì fần nội dung trái PL đó là vô hiệu, những fần còn lại of HĐ vẫn có hiệu lực. (K2, Đ8- PL HĐKT). VD: các bên thoả thuận o bảo hành sản fẩm trong khi quy định of NN là fải bảo hành, or người được uỷ quyền ký HĐ vượt quá fạm vi uỷ quyền thì fần vượt quá đó sẽ vô hiệu.

* Cách xử lý: ¤ trường hợp HĐKT bị coi là vô hiệu từng fần thì các bên fải sửa đổi các điều khoản trái PL, khôi fục các quyền và lợi ích ban đầu và xử lý theo các quy định # of PL,  rồi mới tiến hành thực hiện HĐ.

 

Câu 12: Tr/nhiệm vật chất ¤ qhệ HĐKT là gì? Ý nghĩa và căn cứ làm fát sinh tr/nhiệm vật chất? Các trường hợp vi fạm HĐ được xét giảm, miễn hoàn tòan TNVC?

 

* Trách nhiệm vật chất (TNVC) ¤ qhệ HĐKT: Khi HĐKT đã ký kết và qhệ HĐKT được thiết lập thì các bên có nghĩa vụ thực hiện nghiêm chỉnh những điều khoản đã cam kết. Nếu 1 bên có hvi vi fạm gây thiệt hại cho bên kia thì bên gây thiệt hại fải gánh chịu những hậu quả vật chất bất lợi do hvi vi fạm of mình gây ra. Việc gánh chịu này fải tuân theo các quy định of PL về HĐKT. Như vậy, TNVC là hậu quả bất lợi mà PL quy định cho bên vi fạm fải gánh chịu.

* Ý nghĩa TNVC ¤ qhệ HĐKT:

– Bảo đảm sử ổn định of các qhệ HĐKT.

– Bảo đảm trật tự ¤ quản lý ktế.

– Khôi fục lợi ích of các bên bị vi fạm HĐ nhằm góp fần giáo dục ý thực PL ¤ qhệ kinh doanh of các bên.

* Căn cứ làm fát sinh TNVC: Theo quy định of PL gồm có:

+ Có hvi vi fạm HĐKT.

Hvi vi fạm HĐKT là hvi o thực hiện HĐ đã ký kết or thực hiện o đúng như đã thoả thuận và quy định of pl. VD: Giao hàng o đúng SL, chất lượng, time,… o chấp hành đúng time, chậm thanh toán..

+ Có thiệt hại thực tế xảy ra.

Thiệt hại thực tế là sự giảm bớt lợi ích về tài sản như mất mát, hư hỏng TS được tính thành tiền hay những chi fí fải bỏ ra để khắc fục hậu quả xấu do hành vi vi fạm HĐ gây ra. Thiệt hại này fải có thực, tồn tại khách quan, o suy diễn.

+ Có lỗi of bên vi fạm.

Bên vi fạm fải có lỗi ¤ việc thực hiện or thực hiện o đúng HĐ. # với qhệ PL hình sự và dân sự, ¤qhệ HĐKT, yếu tố lỗi đặt ra chỉ để nhằm xử lý 1 số trường hợp do ngnhân khách quan ngoài ý muốn của các bên để giảm, miển TNVC; còn ¤ thực tế khi 1 chủ thể HĐKT có hvi vi fạm HĐKT tức là bao hàm yếu tố lỗi ¤ đó.

+ Có mối qhệ nhân quả giữa hvi vi fạm HĐKT và thiệt hại xảy ra thực tế.

Bên vi fạm chỉ fải chịu tr/nhiệm khi nào thiệt hại xảy ra là kết quả of chính hvi vi fạm of họ. Hvi này là ngnhân gây ra hậu quả là thiệt hại về TS. Giữa ngnhân là hvi và hậu quả là thiệt hại có mối qhệ nhân quả. Thiệt hại fát sinh là do kết quả tất yếu of hvi vi fạm, o có sự vi fạm thì o có thiệt hại đó. Bên bị thiệt hại nếu muốn được bồi thường fải chứng minh được mối qhệ nhân quả đó.

* 1 số trường hợp fổ biến của vi fạm HĐ làm fát sinh TNVC:

+ o thực hiện HĐ đã ký kết (Đ.37 PL)

+ 1 bên thực hiện HĐ chậm so với thời hạn ghi ¤ HĐ.

+ 1 bên o hoàn thành sản fẩm h2.

+ Vi fạm về SL sản fẩm.

+ Vi fạm nghĩa vụ thanh toán.

+ Vi fạm về chất lượng, qui cách sản fẩm, công việc o đúng y/c kỷ thuật đã thỏa thuận.

+ Khi 1 bên từ chối nhận sản fẩm h2.

+ Khi 1 bên đơn fương đình chỉ thực hiện HĐ o đúng với quy định of PL (Đ. 27 PL)

+ Khi 1 bên ký kết HĐ fải chuyển giao toàn bộ hay 1 fần nhiệm vụ SXKD mà o làm đầy đủ thủ tục chuyển giao, dẫn đến các HĐKT o được thực hiện hay thực hiện o đầy đủ.

+ Khi 1 bên ký HĐKT là pháp nhân giải thể mà o thông báo cho bên có qhệ HĐ biết.

+ Khi 1 bên ký HĐKT là cá nhân có ĐKKD bị ngừng hoạt động (do chết hay bị tù) mà người quản lý tài sản hay người thừa kế tài sản o thanh lý HĐKT.

* Các trường hợp vi fạm HĐ được xét giảm, miễn hoàn tòan TNVC:

+ Gặp thiên tai, địch họa và các trở lực khách quan # o thể lường trước được và đã thi hành mọi biện fáp cần thiết để khắc fục.

+ Fải thi hành lệnh khẩn cấp of cơ quan NN có thẩm quyền do Thủ tướng CP, trưởng ban chỉ huy phòng chống lụt bão TW, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ký.

+ Do bên thứ 3 vi fạm HĐKT với bên vi fạm, but bên thứ 3 o fải chịu tr/nhiệm TS ¤ các trường hợp 1, 2.

+Việc vi fạm HĐKT of 1 bên là ngnhân trực tiếp dẫn đến sự vi fạm HĐKT of fía bên kia.

 

Câu 13: Có mấy loại hình thức TNVC ¤ qhệ HĐKT? (Xem kỷ làm bài tập)

 

Có 2 hình thức TNVC: Phạt vi fạm HĐ và bồi thường thiệt hại.

a/ Phạt vi fạm HĐ: là 1 chế tài tiền tệ mà bên vi phạm HĐ phải trả cho bên bị vi fạm. Chế tài này có thể được áp dụng đ/v all các hvi vi phạm HĐ mà o cần tính đến việc vi fạm đó đã gây thiệt hại hay chưa. Hình thức chế tài này cần có 2 đ/k: có hvi vi fạm và có lỗi. Vì o fải có thiệt hại nên cũng o cần có mối qhệ nhân quả. Tiền fạt HĐ do 2 bên thoả thuận ¤ khung fạt đ/v từng loại vi fạm theo quy định of PL. Khung fạt được quy định chung đ/v các loại vi fạm HĐ là từ 2-12% giá trị fần HĐ bị vi fạm. Cụ thể:

+ Vi fạm về chất lượng: phạt từ 3% – 12% giá trị fần HĐKT bị vi fạm.

+ Vi fạm nghĩa vụ o hoàn thành sản fẩm, h2 đồng bộ: phạt từ 6% – 12% giá trị fần HĐKT bị vi fạm.

+ Vi fạm thời hạn thực hiện HĐ: Phạt 2% giá trị fần HĐ bị vi fạm thời hạn thực hiện cho 10 ngày lịch đầu tiên. Fạt thêm từ 0,5% – 1% giá trị fần HĐ bị vi fạm cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo cho tới mức tổng số các lần fạt o vượt quá 8% giá trị fần HĐ bị vi fạm, ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.

+ Vi fạm o thực hiện HĐ: phạt 12% giá trị fần HĐKT bị vi fạm.

+ Vi fạm nghĩa vụ tiếp nhận sản fẩm h2, công việc đã hoàn thành: Phạt 4% giá trị fần HĐKT đã hoàn thành mà o được tiếp nhận cho 10 ngày lịch đầu tiên. Fạt thêm 1% cho mỗi đợt 10 ngày tiếp theo, cho tới mức tổng số các lần fạt o quá 12% giá trị fần HĐ đã hoàn thành và o được tiếp nhận ở thời điểm 10 ngày lịch đầu tiên.

+  Vi fạm nghĩa vụ thanh toán:  áp dụng mức lãi suất tín dụng quá hạn của bank N2 VN tính từ ngày hết thời hạn thanh toán theo quy định of PL (thời hạn thanh toán là 15 ngày kể từ ngày nhận được hóa đơn, giấy đòi tiền, nếu các bên o có thỏa thuận # – Điều 23 PL HĐKT). Mức fạt (%) bằng mức lãi suất quá hạn nhân (x) với time chậm thanh toán, o giới hạn mức fạt tối đa.

 

b/ Bồi thường thiệt hại: cũng là 1 chế tài tiền tệ do bên vi fạm HĐ trả cho bên bị vi fạm để bù đắp thiệt hại thực tế, khôi fục lợi ích vật chất cho bên bị vi fạm. Hthức TNVC này đòi hỏi fải có đủ 4 căn cứ (hvi vi fạm, thiệt hại thực tế, lỗi và mối qhệ nhân quả giữa hvi vi fạm và thiệt hại xảy ra).

Bồi thường thiệt hại gồm:

+ Giá trị số tài sản mất mát, hư hỏng bao gồm cả số tiền lãi fải trả cho bank (¤ trường hợp bị vi fạm nghĩa vụ thanh toán) và các chi fí cần thiết, các khoản thu nhập # mà lẽ ra ¤ đk bình thường có thể thu được.

+ Các chi fí để ngăn chặn và hạn chế thiệt hại di vi fạm HĐ gây ra.

+ Tiền phạt vi fạm HĐ và tiền bồi thường thiệt hại mà bên bị vi fạm fải trả cho người # do hậu quả trực tiếp của sự vi fạm HĐ đó gây ra.

 

* Một số lưu ý chung:

+ Tiền fạt vi fạm HĐ và bồi thường thiệt hại do vi fạm HĐ được lấy từ lợi nhuận để lại của bên vi fạm, bên bị vi fạm được hưởng.

+ Khi xảy ra vi fạm bên bị vi fạm có quyền gởi giấy đòi tiền tiền fạt vi phạm cho bên vi fạm. ¤ thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được giấy đòi tiền phạt bên vi fạm fải trả tiền fạt. Quá thời hạn fải chịu lãi suất chậm trả trên số tiền fạt.

+ If  có sự vi fạm dẩn đến thiệt hại, bên bị vi fạm có quyền đưa y/c bồi thường. ¤ thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được y/c bồi thường thiệt hại mà bên vi fạm o trả lời hay o chấp nhận y/c đó thì bên bị vi fạm có quyền y/c cơ quan có thẩm quyền g/q (Đ.38 – PL HĐKT).

+ Thời hạn trả tiền bồi thường thiệt hại là 30 ngày kể từ ngày chấp nhận yêu cầu bồi thường thiệt hại or ngày có QĐ buộc bồi thường. Quá hạn fải chịu lãi suất chậm trả trên số tiền fải bồi thường.

+ Khi bên vi fạm HĐKT là pháp nhân giải thể thì c/quan ra QĐ giải thể g/q hậu quả của việc vi fạm HĐKT.

+ ¤ 1 HĐKT mỗi loại vi fạm HĐ fải chịu 1 loại fạt do bên bị vi fạm HĐ bắt fạt. If xảy ra đồng thời nhiều loại vi fạm, thì bên vi fạm chỉ fải chịu 1 loại fạt có số tiền fạt ở mức cao I theo mức fạt các bên đã thỏa thuận ¤ HĐKT. ¤ trường hợp, HĐ o ghi mức fạt thì áp dụng theo khung fạt qui định của PL.

 

Câu 14: Tranh chấp trong kinh doanh là gì và do cơ quan nào giải quyết?

 

Tr/chấp ¤ kinh doanh là sự bất đồng ¤ quan điểm của các bên về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ fát sinh từ HĐKT và do trọng tài KT g/q. Hay còn gọi là tr/chấp fát sinh ¤ quá trình đầu tư từ sx đến tiêu thụ sản fẩm or thực hiện dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời.

Tr/chấp KT có thể fát sinh cả ¤ quá trình sx và tái sx. Tuy nhiên, dù tồn tại dưới hthức này nào và có thể bất nguồn từ những ngnhân khách quan và chủ quan # nhưng các đặc trưng chung của tr/chấp ¤ kinh doanh là luôn gắn liền với hoạt động kinh doanh và các chủ thể tham gia, chủ yếu là các DN. Về bản chất, mỗi tr/chấp xét cho cùng đều fản ánh những xung đột về lợi ích KT giữa các bên. Tr/chấp là điều tất yếu xảy ra ¤ nền KT3 và vì vậy để g/q tranh chấp fát sinh được coi như đòi hỏi tự thân của các quá trình KT.

G/q tr/chấp là cách thức, pfáp cũng như các hđ để khắc fục và loại trừ các tr/chấp đã fát sinh nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp fáp của các chủ thể kinh doanh. Hiện nay ¤ nền KT3, tr/chấp ko còn là đơn thuần là tr/chấp HĐKT mà nó còn bao gồm nhiều loại tr/chấp # fát sinh ¤ quá trình hđ sx kinh doanh. Tr/chấp giữa cty và Tviên cty; giữa các Tviên ¤ cty với nhau ¤ quá trình thành lập; hoạt động và giải thể cty.

Tóm lại: Tr/chấp kinh doanh là tr/chấp fát sinh từ những qhệ kinh doanh.

Ở nước ta hiện nay có 2 hthức g/q tr/chấp KT = 2 con đường: Trọng tài KT Phi chính phủ và Toà KT. Để bảo đảm quyền tự chủ, tự định đoạt ¤ kinh doanh của các nhà đầu tư, PL cho fép họ có quyền lựa chọn cơ quan tài fán của mình.

 

Câu 15:  Có mấy hình thức g/q tr/chấp ¤ kinh doanh?

 

Có 4 hình thức: Thương lượng; Hoài giải; Giải quyết = toà án; Trọng tài.

1/. Thương lượng: Là hthức g/q tr/chấp ¤ kinh doanh ko cần đến vai trò của người thứ 3. Đặc điểm cơ bản of thương lượng là các bên cùng nhau trình bày quan điểm và tìm các biện fáp thích hợp để rồi đi đến thống I thoả thuận, g/q các >< bất đồng. Thương lượng là hthức phổ biến, thích hợp cho việc g/q kinh doanh, hthức này từ lâu đã được giới thương nhân ưu chuộng vì nó đơn giản, ko bị ràng buộc thủ tục fáp lý, ít tốn kém và giữ được bí mật ¤ kinh doanh.

Hthức fáp lý ghi nhận thương lượng là biên bản, nội dung chủ yếu đề cập các v/đ sau: Những sự kiện fáp lý có liên quan; Chính kiến of mỗi bên; Các giải fáp được đề xuất; Những thoả thuận, cam kết đã đạt được.

Tóm lại, khi 1 bb được coi là hợp lệ thì nó được coi như là 1 và có ý nghĩa bắt buộc đ/v các bên.

2/. Hoà giải: là hthức g/q tr/chấp có sự tham gia của bên thứ 3 độc lập do 2 bên cùng chấp nhận làm vai trò trung gian để hỗ trợ cho các bên tìm những giải fáp thích hợp cho việc g/q xung đột nhằm chấm dứt tr/chấp bất hoà. Có 2 hthức hoà giải:

Hoà giải ngoài tố tụng: là hthức hoà giải qua trung gian được các bên tiến hành trước khi đưa vụ tr/chấp ra cơ quan tài fán. Đv hoà giải ngoài tt, luật fáp các nước trên thế giới coi đây là việc riêng các bên nên ko điều chỉnh trực tiếp.

Hoà giải ¤ TT: Là hoà giải được tiến hành tại TA hay trọng tài khi các cơ quan này g/q tr/chấp khi có y/c các bên. Hoà giải ¤ tt được coi là 1 giai đoạn ¤ quá trình tr/chấp.

3/. Trọng tài: G/q tr/chấp kinh doanh = TT là hthức g/q thông qua hđ trọng tài biên với tư cách là bên thứ 3 độc lập nhằm chấm dứt xung đột = việc đưa ra 1 fán quyết buộc các bên tr/chấp fải thực hiện. Đặc điểm của fương thức g/q này như sau:

– Trọng tài là t/c phi chính fủ hoạt động theo pl và quy chế trọng tài.

– Cơ chế g/q tr/chấp = trọng tài là sự kết hợp giữa 2 yếu tố thoả thuận và tài fán ¤ đó thoả thuận là tiền đề cho việc g/q tài fán.

– Hthức g/q tr/chấp = trọng tài đã đảm bảo quyền tự do định đoạt của các đương sự cao hơn quy định g/q  = toà án.

– Fán quyết of trọng tài có giá trị trung thẩm và ko thể kháng cáo trước bất kỳ cơ quan, t/c nào.

Về ngtắc, trọng tài ko xx công khai, do đó ngoài nguyên đơn và bị đơn thì trọng tài chỉ triệu tập các đương sự # khi cần thiết.

4/. Toà án: là hthức g/q thông qua hđ of cơ quan tài fán NN, nhân danh quyền lực of NN để đưa ra fán quyết buộc bên có nghĩa vụ thi hành kể cả cưỡng chế. Do đó, các đương sự thường tìm đến sự trợ giúp of toà án như 1 giải fáp cuối cùng để bảo vệ hiệu quả các quyền, lợi ích của mình khi họ thất bại ¤việc use cơ chế thương lượng hoà giải.

 

Câu 16: Tại sao gọi Trọng tài ktế phi CP là Phi CP?

 

Trọng tài kt phi CP là 1 TCXH ngh/iệp do các trọng tài viên th/lập để g/q các tr/chấp kinh doanh.

Sở dĩ người ta gọi là trọng tài KT Phi CP là vì nó ko fải do cơ quan NN thành lập và ko hoạt động = NSNN. Cơ quan này ko có nghĩa vụ g/q các tr/chấp kt, mà chỉ g/q các tr/chấp nếu các bên lựa chọn. Trọng tài kt hiện nay # với trọng tài NN trước đây. Trọng tài kt Nn trước đây là cơ quan of CP có chức năng quản lý NN  về công tác hđ ktế và g/q tr/chấp theo quy định of pl. Từ 1/7/1994 nước ta ko còn trọng tài kt với tư cách là cơ quan NN mà thay vào đó là Toà án kt, với tư cách là cơ quan tài fán NN để g/q các tr/chấp ktế, bảo đảm lợi ích cho các nhà đầu tư. Trọng tài ktế hiện nay là trọng tài ktế phi CP, chỉ g/q tr/chấp ktế khi được các bên lựa chọn.

 

Câu 17: Tại sao hiện nay người ta chọn trọng tài phi CP hơn là TAKT?

 

Trọng tài ktê phi Cp là 1 TCXH nghề nghiệp do các trọng tài viên thành lập để g/q các tr/chấp¤ kinh doanh, gọi là phi CP vì 3 lý do sau:

– Ko fải cơ quan NN thành lập.

– Ko hoạt động = kinh phí NN.

– Ko có nghĩa vụ g/q tr/chấp kinh doanh mà chỉ g/q các tr/chấp này nếu được các bên lựa chọn.

Từ 1/7/94, ở VN ko có t/c trọng tài ktế với tư cách là cơ quan NN nữa mà có TAKT là cơ quan NN để g/q tr/chấp kinh doanh đảm bảo lợi ích của các bên tham gia ¤ nền KT3 có nhiều qhệ ktế phức tạp và có fát sinh nhiều tr/chấp ktế nảy ra, sự thành lập trọng tài ktế fi CP fải hội đủ 4 lý do:

1/. Đảm bảo sự lựa chọn cơ quan g/q với tư cách là 1 bộ fận của quyền tự do kinh doanh.

2/. Thủ tục tt trọng tài ktế có nhiều quy định fù hợp với sở thích kinh doanh, đó là: Đơn giản, nhanh, chỉ có 1 cách xét xử, xét xử kín và ko giới hạn về mặt lãnh thể, quyết định có hiệu lực thi hành ko bị khống cáo, ko đặt cưỡng chế thi hành.

3/. Có thêm trọng tài ktế phi CP để g/q tr/chấp trong kinh doanh sẽ góp fần đỡ gánh nặng cho cơ quan TA.

4/. NN cho fép thành lập trọng tài ktế phi CP để đáp ứng nhu cầu fục vụ of các nhà kinh doanh.

 

Câu 18: Cơ quan nào có thẩm quyền g/q các vụ án kt? Nhiệm vụ và chức năng of TA kt?

 

Theo Đ12-Pháp lệnh thủ tục g/q các vụ án kt, toà kt có thẩm quyền g/q các vụ án kt sau:

+ Tr/chấp về hđ ktế giữa fáp nhân với fáp nhân, giữa fáp nhân với cá nhân có ĐKKD.

+ Các tr/chấp fát sinh giữa các Tviên cty với cty; giữa Tviên cty với nhau liên quan đến việc thành lập, hoạt động, giải thể cty.

+ Các tr/chấp liên quan đến việc mua bán CP,TP;

+ Cách tr/chấp ktế # theo quy định của pl.

¤ hđ kinh doanh, tr/chấp ktế là điều khó tránh khỏi. Nếu các bên ko tự thương lượng để g/q với nhau or ko y/c trọng tài kt g/q theo thủ tục trọng tài thì sẽ được g/q theo trình tự tư fáp tại cơ quan tài fán NN là toà kt để bảo đảm quyền và lợi ích hợp fáp của các bên. Việc toà kt g/q các tr/chấp ¤ kinh doanh do vậy là cần thiết.

Các chức năng của Toà án ktế:

Chức năng xx những vụ án kt: Vụ án kt là vụ án fát sinh tại toà kt khi toà kt g/q tr/chấp kt fát sinh từ hoạt động kinh doanh. Khi thực hiện chức năng này, toà án kt fải căn cứ vào luật định cả pl về nội dung và pl tố tụng, các bản án, QĐ of TA kt đã có hiệu lực fáp luật fải được cơ quan NN, DN, TCXH và mọi công dân tôn trọng.

– Chức năng tuyên bố fá sản DN: Tuyên bố fá sản DN là 1 hoạt động thuần tuý tư fáp, là 1 thủ tục đòi nợ đặt biệt. Khi thực hiện chức năng này, TA kt bvệ lợi ích of chủ nợ lẫn DN lâm vào tình trạng fá sản. Để thực hiện chức năng này, TA fải tuân thủ những ngtắc, những quy định of luật fá sản.

Nhiệm vụ of toà án ktế:

Nhiệm vụ of TA KT nói riêng và của TAND nói chung được quy định tại D126-HP92 và Đ10 luật tổ chức TAND theo quy định of pl trong fạm vi chức năng của mình, TA có nhiệm vụ bvệ fáp chế XHCN, bvệ ts of NN, tập thể, of công dân, bảo vệ tính mạng, nhân fẩm, danh dự of công dân. Như vậy nhiệm vụ of Toà án đã được quy định rõ ràng, 1 mặt toà án fải đảm bảo cho mọi hđ tố tụng được tiến hành đúng luật định. Mặt #, = hoạt động của mình TA góp fần giáo dục các DN chấp hành nghiêm chỉnh pl, tôn trọng những nguyên tắc trọng hđ kinh doanh.

 

Câu 19: Văn bản hđktế là gì? Cơ cấu chung of 1 vb hđ ktế? Thế nào là phụ lục hđ và BB bổ sung hđktế? Những yêu cầu khi sử dụng ngôn ngữ trong hoạt động kinh tế?

 

VB hđ ktế là 1 loại tài liệu đặt biệt do các chủ thể of hđ ktế tự xây dựng trên cơ sở những quy định of pl NN về hđ ktế, vb này có giá trị pháp lý bắt buộc, các bên fải có trách nhiệm thực hiện những điều khoản mà các bên đã thoả thuận và ký kết trong hđ ktế. NN thực hiện sự kiểm soát và bảo hộ quyền lợi cho các bên khi cần thiết và dự trên nội dung cơ sở hđ ktế đã ký kết.

Cơ cấu chung:

Phần mở đầu: Quốc hiệu; Ký hiệu và số; Tên Hđ; Căn cứ xác lập; Thời gian ký kết hđ.

Thông tin chủ thể hđ: Tên DN; Địa chỉ DN; Điện thoại, fax; Tài khoản mở tại NH; Người đại diện ký kết hđ; Giấy uỷ quyền.

Nội dung hđ: Đối tương; Chất lượng, chủng loại, quy cách; Giá cả; Bảo hành; Điều kiện nghiệm thu, giao nhận; Phương thức thanh toán; Trách nhiệm do vi fạm hđktế; Biện fáp bảo đãm thực hiện hđktế; Các thoả thuận khác.

Ký kết hđ: Số lượng bản hđ cần ký; Đại diện các bên ký kết.

Văn bản phụ lục hđ: Việc lập và ký kết văn bản phụ lục hđ kt được áp dụng ¤ trường hợp các bên cần chi tiết và cụ thể hoá các điều khoản of hđktế mà khi ký hđ ktế các bên chưa cụ thể hoá được.

VD: 1 hđ mua bán hàng hoá có time thực hiện là 1 năm, khi ký kết các bên quy định số lượng hàng hoá giao nhân hàng tháng, trong quá trình thực hiện 2 bên ký fụ lục để quy định cụ thể số hàng hoá giao, nhận trong tháng.

Biên bản bổ sung: Trong quá trình thực hiện hđ ktế các bên có thể xác lập và ký kết bb bổ sung những điều mới thoả thuận như thêm, bớt or thay đổi nội dung các điều khoản hđktế đang thực hiện.

VD: Khi ký kết hđ ktế 2 bên thoả thuận thời gian hoàn thành công trình là 1 năm kể từ ngày đăng ký, quá trình thi công gặp nhiều trở ngại khách quan do vậy 2 bên đã bàn bạc với nhau kéo dài thời gian thi công thêm 2 tháng, trong trường hợp đó 2 bên fải lập bb bổ sung hđ ktế.

 Những yêu cầu:

Khi sử dụng ngôn ngữ trong hđktế fải chú ý:

– Nguyên tắc sử dụng ngôn ngữ fải chính xác.

– Ngôn ngữ hđktế fải cụ thể.

– Ngôn ngữ dùng trong hđ fải đơn giản.

– Chỉ được sử dụng từ thông dụng, fổ biến trong hđktế, tránh dùng thổ ngữ.

– Trong hđktế o được tuỳ tiện ghép chữ, ghép tiếng, o được tuỳ tiện thay đổi thuật ngữ pháp lý ktế.

– Trong hđktế ko được dùng chữ thừa, vô ích, ko được dùng chữ v.v.. dấu “!”, “…”

 

Câu 20: Trình tự giải quyết yêu cầu tuyên bố fá sản DN được quyết định như thế nào?

 

Toà kt thuộc TAND tỉnh là toà ch/trách có thẩm quyền thụ lý g/q y/c và ra QĐ tuyên bố fá sản đv DN.

Khi thụ lý đơn, TA vào sổ và cấp giấy báo về hồ sơ đã nhận cho người nộp đơn, trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thụ lý fải báo cho DN mắc nợ biết kèm theo bản sao đơn và tài liệu có liên quan. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn, chánh toà ktế TAND tỉnh fải ra QĐ mở or ko mở thủ tục g/q y/c tuyên bố fá sản DN. Việc g/q y/c tuyên bố fá sản DN được tiến hành theo trình tự sau:

– Mở thủ tục g/q y/c tuyên bố fá sản DN:

+ Kết thúc thụ lý đơn y/c. Tuyên bố fá sản DN, nếu thấy đủ căn cứ thì chánh án ktế ra QĐ mở thủ tục tuyên bố fá sản.

+ Ngay khi ra QĐ thủ tục g/q y/c tuyên bố fá sản. Chánh án fải chỉ định thẩm fán và tổ quản lý ts, sau đó thẩm fán y/c tổ DN fải XD fương án hoà giải và các giải fáp tổ chức kinh doanh, gọi là cứu nguy fá sản.

+ Quyết định này nêu rõ lý do mở thủ tục, ấn định thời điểm thanh toán nợ, thực hiện đăng báo hàng ngày of TW, của địa fương trong 3 số liên tiếp.

– Tổ chức hội nghị chủ nợ:

+ ¤ thời hạn 30 ngày kể từ ngày khoá sổ danh sách chủ nợ. TP triệu tập và chủ trì hội nghị chủ nợ.

+ Mục đích hội nghị chủ nợ: thực hiện hoà giải giữa DN mắc nợ và các chủ nợ, thoả hiệp nhằm tạo ra một cơ hội cứu nguy cho DN tránh khỏi tình trạng fá sản.

+ Tuyên bố DN fá sản: TP ra quyết định DN fá sản trong các trường hợp theo quy định tại Đ36- Luật PSDN được QH thông qua ngày 30/12/1993.

+ DN ko có fương án hoà giải.

+ Chủ DN vắng mặt tại hội nghị chủ nợ mà ko uỷ quyền cho người khác.

+ Phương án hoà giải và giải fáp tổ chức đưa ra ko được hội nghị chủ nợ thông qua.

+ Hết thời hạn tổ chức lại hđ sx kinh doanh mà hoạt động of DN ko có hiệu quả.

+ Trong thời hạn tổ chức lại hđ kinh doanh, DN vi fạm nghiêm trọng những cam kết tại hội nghị chủ nợ đã đồng ý thông qua fương án hoà giải.

+ Trong quá trình g/q tuyên bố fá sản DN, chủ DN chết or bỏ trốn mà ko có người thừa kế hợp fáp.

– Thi hành quyết định DN fá sản theo quy định of pl, việc thi hành quyết định tuyên bố DN fá sản thuộc thẩm quyền Thi hành án thuộc Sở tư fáp nơi DN đặt trụ sở chính.

Sau khi tuyên bố fá sản DN fải tiến hành fận chia ts còn lại of DN theo quy định of pl hiện hành. Việc fân chia giá trị ts còn lại of DN được thực hiện theo thứ tự ưu tiên sau:

– Các khoản lệ fí, chi fí of pl theo quy định of pl cho việc giải quyết yêu cầu tuyên bố fá sản.

– Các khoản nợ lương, trợ cấp thôi việc, BHXH và các quyền lợi # theo thoả ước lđ tập thể và HĐLĐ đã ký kết.

– Các khoản nợ thuế.

– Các khoản nợ cho các chủ nợ trong danh sách chủ nợ.

* Một số lưu ý trong khi làm bài tập về hợp đồng kinh tế.

* Dạng bài tập vi phạm về ĐK chủ thể: (Vô hiệu toàn bộ)

– Xác định xem chủ thể trong hợp đồng đó có kinh doanh đúng với chức năng ngành nghề đã đăng ký kinh doanh không? nếu vi phạm về ĐK chủ thể thì tuyên bố hợp đồng đó vô hiệu hoàn toàn.

+ Nếu hợp đồng đã thực hiện 1 phần thì buộc 2 bên phải chấm dứt hợp đồng ngay và hoàn trả lại cho nhau như lúc ban đầu.

+ Nếu bên thực hiện hợp đồng đã bán 1 số SP cho chủ thể khác thì bên thực hiện hợp đồng phải trả lại cho bên chủ thể khoản tiền tương ứng với hợp đồng đã ký. Còn phần chênh lệch thì nộp vào NSNN.

– Trong trường hợp có nhiều lỗi vi phạm thì chỉ áp dụng 1 lỗi đ/v lỗi nào có lợi nhất.

– Trong trường hợp trước khi có tranh chấp xảy ra mà bên kia đã đăng ký kinh doanh bổ sung thì hợp đồng đó vẫn có hiệu lực.

Ví dụ: Ngày 01/01/96 A ký hợp đồng bán cho B 15 xe ôtô. B là DNTN không có chức năng mua bán xe ô tô chỉ có chức năng là sửa chữa xe. Ngày 12/7/97 A làm giấy đăng ký kinh doanh bổ sung là mua bán xe ô tô. Đến 12/9/97 giữa A và B xảy ra tranh chấp thì lúc này hợp đồng kinh tế giữa A và B là hoàn toàn hợp lệ.

* Dạng bài tập vi phạm về thỏa thuận: (Vô hiệu từng phần)

 

– Nếu hợp đồng vô hiệu phần nào thì hủy bỏ phần đó.

 

Bài 1: Công ty TNHH A tỉnh H ký hợp đồng bán cho DNTN chuyên sửa chữa xe máy B tỉnh F Số lượng 100 xe máy trị giá 1 tỷ đồng, theo tiêu chuẩn chất lượng mà 2 bên đã thỏa thuận thì hàng được giao thành 2 đợt :

– Đợt 1 : Ngày 15/01/98 số lượng 50 chiếc.

– Đợt 2: Ngày 15/02/98 số xe máy còn lại.

Ngày 15/3/98 theo giấy báo của công ty A DNTN đến nhận hàng qua kiểm tra thấy chất lượng không đúng như thỏa thuận nên DNTN đã từ chối nhận hàng và chỉ chấp nhận thanh toán tiền hàng đợt 1. Công ty A đã yêu cầu cơ quan có thẩm quyền để bảo vệ quyền lợi của mình. Bằng kiến thức lý luận và thực tế anh (chị) hãy giải quyết vụ việc trên.

 

Bài làm

Căn cứ vào điểm b khoản 1 điều 8 hợp đồng kinh tế thì hợp đồng mua bán trên là vô hiệu toàn bộ  vì vi phạm về điều kiện chủ thể (chủ thể không đúng với chức năng, ngành nghề kinh doanh)

Vì hợp đồng đã thực hiện 1 phần cho nên buộc 2 bên phải chấm dứt hợp đồng và A phải trả lại số tiền hàng đợt 1 mà B đã trả và B có trách nhiệm hoàn trả lại lô hàng cho A.

 

Lưu ý: Nếu đề bài cho thêm dữ kiện là B đã bán cho C 1 số xe thì B phải thanh toán lại cho A khoản tiền tương đương trị giá của số xe đó, còn phần chênh lệch của thị trường thì nộp vào ngân sách nhà nước.

 

Bài 2: XN chăn nuôi tỉnh F ký hợp đồng bán cho công ty thực phẩm tổng hợp tỉnh H số lượng là 300 con lợn thịt loại từ 70 kg trở lên để SX thịt hộp xuất khẩu, giá trị của hợp đồng là 400 triệu, theo thỏa thuận hàng sẽ được giao 1 đợt là tháng 6/98. Ngày 20/6/98 theo thỏa thuận XN chăn nuôi giao hàng cho công ty thực phẩm. Sau khi nhận hàng bên công ty chỉ thanh toán cho XN số tiền là 350 triệu, số tiền còn lại công ty không thanh toán với lý do số tiền này trừ vào khoản thuế bao gồm thuế sát sinh và thuế xuất khẩu số thịt hộp sản xuất từ 300 con lợn thịt nói trên. Bên công ty đã đức ra lý do này và 2 bên đã tự nguyện và ghi vào điều khoản: “Bên XN phải chịu tất cả chi phí về thuế phát sinh”. Tháng 12/98 bên XN chăn nuôi yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.

Bằng kiến thức lý luận và thực tế anh (chị) hãy giải quyết vụ việc trên.

 

Bài làm

Trong trường hợp này hợp đồng mua bán giữa XN chăn nuôi tỉnh F và công ty thực phẩm tổng hợp tỉnh H là vô hiệu từng phần. Vô hiệu từng phần ở chổ 2 bên thỏa thuận về các khoản thuế phát sinh.

Do hợp đồng mua bán vô hiệu từng phần cho nên hướng giải quyết đối với khoản vô hiệu như sau:

– Hủy bỏ sự thỏa thuận về thuế của 2 bên.

– Phạt H vì vi phạm về điều khoản thanh toán

– Buộc H phải trả 50 triệu còn lại cho F.

đánh giá bài viết

Hãy bình luận đầu tiên

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền

Exit mobile version