Học Luật VN

lienhe@hocluat.vn
  • Trang chủ
    • Thảo luận pháp luật
    • Cafe Dân Luật
    • Bài viết mới
  • Đại cương
    • Lý luận chung
    • Lịch sử nhà nước và pháp luật
    • Luật hiến pháp
    • Tâm lý học
    • Triết học
  • Dân sự
    • Luật dân sự
    • Luật tố tụng dân sự
    • Luật hôn nhân & gia đình
    • Luật đất đai
  • Hành chính
    • Luật hành chính
    • Luật tố tụng hành chính
  • Hình sự
    • Luật hình sự
    • Luật tố tụng hình sự
    • Khoa học điều tra hình sự
    • Tội phạm học
    • Định tội danh & quyết định HP
    • Tâm lý học tư pháp
  • Khác
    • Luật doanh nghiệp
    • Luật đầu tư
    • Luật tài chính
    • Luật lao động
    • Công pháp quốc tế
    • Luật thương mại
    • Luật thuế
    • Luật môi trường
    • Luật cạnh tranh
    • Luật sở hữu trí tuệ
    • Tư pháp quốc tế
    • Xây dựng văn bản pháp luật
  • Đề cương
    • Đề thi Luật
Hướng dẫn làm tiểu luận môn Luật hành chính
Hướng dẫn làm tiểu luận môn Luật hành chính
Mình đã ghi chép ở trường Luật như thế nào?
Mình đã ghi chép ở trường Luật như thế nào?
Nếu tôi được học lại trường luật…
[Kinh nghiệm học luật] Nếu tôi được học lại trường luật…

Học Luật » Nguyễn Ái Quốc

Nguyễn Ái Quốc

Tên gọi Nguyễn Ái Quốc

Tên gọi Nguyễn Ái Quốc

Nguyễn Ái Quốc là tên gọi được Hồ Chí Minh sử dụng từ năm 1942 cũng là tên gọi được sử dụng lâu nhất của Người.

Tháng 2 năm 1919, Nguyễn Tất Thành gia nhập Đảng Xã hội Pháp. Ngày 18 tháng 6 năm 1919, thay mặt Hội những người An Nam yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã mang tới Hội nghị Hòa bình Versailles bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm để kêu gọi lãnh đạo các nước Đồng Minh áp dụng các lý tưởng của Tổng thống Wilson cho các lãnh thổ thuộc địa của Pháp ở Đông Nam Á, trao tận tay tổng thống Pháp và các đoàn đại biểu đến dự hội nghị. Bản yêu sách không yêu cầu độc lập cho Việt Nam, nhưng bao gồm quyền tự do và bình đẳng. Bản yêu sách này do một nhóm các nhà ái quốc Việt Nam sống ở Pháp, trong đó có Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường và Nguyễn Tất Thành, cùng viết, và được ký tên chung là Nguyễn Ái Quốc.Từ đây, Nguyễn Tất Thành công khai nhận mình là Nguyễn Ái Quốc và sử dụng tên này trong suốt 30 năm sau đó.

5/5 - (19201 bình chọn)

Chia sẻ facebook Google + Twitter Linkedin Pinterest
nguyen-tat-thanh-ra-di-tim-duong-cuu-nuoc

Vì sao Hồ Chí Minh quyết định sang phương Tây tìm đường cứu nước

09/09/2022 Dân Luật

Ngày 05/6/1911, trên con tàu Amiral Latouche Tréville, từ cảng Sài Gòn, anh thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã rời Tổ quốc, qua phương Tây bắt đầu cuộc hành trình 30 [Xem thêm…]

Tham gia Group

Hội những người thích Học Luật (fb.com/groups/hocluat)

Hòa chung đam mê cùng hơn 50 ngàn sinh viên luật trên khắp cả nước!

Thảo luận pháp luật

  • Trách nhiệm của luật sư khi quảng cáo

    Quy tắc đạo đức và trách nhiệm của luật sư khi quảng cáo

    24/03/2023
  • Luật sư và mạng xã hội

    Trách nhiệm của luật sư khi sử dụng mạng xã hội

    24/03/2023
  • Hành nghề luật sư

    Ứng xử của luật sư tại phiên tòa

    19/03/2023
  • Quy tắc là gì?

    Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư của Singapore và Nhật Bản

    19/03/2023

[Tặng bạn] Mỗi ngày 01 Ebook

  • Sổ tay luật sư JICA 2017

    [PDF] Sổ tay luật sư JICA 2017 trọn bộ 3 Tập

    23/04/2021 8274

Bài viết mới

  • Danh sách các phòng công chứng, văn phòng công chứng tại Nam Định 31/03/2023
  • Kết cấu của một đề tài nghiên cứu khoa học hoàn chỉnh 28/03/2023
  • Các yếu tố chi phối sự hình thành và phát triển nhân cách 28/03/2023
  • 92 câu hỏi nhận đúng đúng sai môn pháp luật đại cương 28/03/2023
chuyển sai tài khoản ngân hàng / bị lừa tiền qua mạng có lấy lại được không / vai trò của thực tiễn đối với nhận thức / văn phòng công chứng bình thạnh
Học luật Online là một ấn phẩm về pháp luật, có mục đích cung cấp thông tin và kiến thức pháp lý cho cộng đồng, thảo luận về các vấn đề pháp lý cũng như các sinh hoạt chuyên môn của giới hành nghề luật và sinh viên luật, thúc đẩy việc học tập và nghiên cứu pháp luật ở Việt Nam.

Yêu cầu tài liệu học luật

Thông tin

Giới thiệu Website

Bản quyền

Điều khoản dịch vụ

Chính sách bảo mật

Liên hệ BQT

Chuyên mục
Website được bảo hộ bởi DCMA
Ghi rõ nguồn Chuyên trang học luật trực tuyến (hocluat.vn) khi sao chép nội dung từ website này.
Đăng nhập

Yêu cầu JavaScript

Chúng tôi rất tiếc, nhưng Hocluat.vn sẽ không hoạt động đúng nếu không bật JavaScript.