[PDF] Giáo trình Xã hội học pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Chuyên mụcGiáo trình luật Giáo trình Xã hội học pháp luật - Đại học Luật Hà Nội

[Download Ebook] Giáo trình Xã hội học pháp luật – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Tư pháp 2018. Chủ biên: TS. Ngọ Văn Nhân.

 

Những tài liệu liên quan:

Giáo trình Xã hội học pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

  1. Giới thiệu giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội
  2. Nội dung giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội
  3. [Download Ebook] giáo trình Xã hội học pháp luật PDF
  4. Một số Giáo trình Xã hội học pháp luật của các cơ sở đào tạo khác
Giáo trình xã hội học pháp luật pdf
Giáo trình Xã hội học pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Giới thiệu giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Xã hội học pháp luật, gồm: nhập môn xã hội học pháp luật; phương pháp điều tra; mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội và chuẩn mực xã hội; khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật; sai lệch chuẩn mực pháp luật.

Xã hội học pháp luật là ngành khoa học chuyên biệt nghiên cứu các quy luật của xã hội, các quá trình xã hội của sự phát sinh, tồn tại, hoạt động của pháp luật trong xã hội, trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội, với các loại chuẩn mực xã hội khác; nguồn gốc, bản chất xã hội, các chức năng xã hội của pháp luật; các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật, thực hiện pháp luật; các sự kiện, hiện tượng pháp lý thể hiện trong hoạt động của các chủ thể pháp luật.

Xã hội pháp luật là một lĩnh vực khoa học lý thú, bổ ích, nhưng còn khá mới ở nước ta; được chú trọng tìm hiểu, nghiên cứu trong khoảng vài chục năm trở lại đây với những công trình, bài viết phản ánh những mặt, khía cạnh khác nhau của khoa học này, đăng giải rác trên các sách, báo, tạp chí khoa học. Ngoài số lượng ít các sách, tài liệu dịch từ tiếng nước ngoài, hiện có rất ít cuốn sách chuyên về xã hội học pháp luật được biên soạn một cách công phu, nghiêm túc và có hệ thống bởi các tác giả trong nước.

Ở nước ta hiện nay, cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng đã và đang thúc đẩy mạnh mẽ nhu cầu học tập, nghiên cứu xã hội học pháp luật cũng như ứng dụng của nó vào việc giải quyết những vấn đề lý luận và thực tiễn mà đời sống pháp luật đang đặt ra. Xã hội học pháp luật đã trở thành môn học quan trọng trong chương trình đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ tại các cơ sở đào tạo chuyên ngành về xã hội học và lịch học ở nước ngoài cũng như ở trong nước.

Giáo trình Xã hội học pháp luật - Đại học Luật Hà Nội - Nhà xuất bản Tư pháp 2018
Giáo trình Xã hội học pháp luật – Nhà xuất bản Tư pháp 2018

Đối với Trường Đại học Luật Hà Nội, xã hội học pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo cử nhân chuyên ngành luật học, bởi vậy, nhu cầu, tài liệu, nghiên cứu xã hội học pháp luật trở nên cấp thiết. Với mục đích cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên cũng như các bạn học Đọc có nhu cầu tìm hiểu môn khoa học này, Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức biên soạn, nghiệm thu, phối hợp xuất bản cuốn Giáo trình xã hội học pháp luật nhằm đáp ứng phần nào nhu cầu nói trên. Bên cạnh việc kế thừa, tiếp thu các thành tựu, kết quả nghiên cứu xã hội học pháp luật trên thế giới, các tác giả cố gắng đặt các vấn đề nghiên cứu của khoa học này trong sự liên hệ với thực tiễn đời sống pháp luật của Việt Nam. Các tác giả hy vọng rằng, cuốn giáo trình sẽ là tài liệu hữu ích, cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu xã hội học pháp luật của sinh viên và các bạn đọc dành sự quan tâm, tìm hiểu một khóa học này.

Biên soạn lần đầu lên Giáo trình xã hội học pháp luật khó tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế nhất định. Các tác giả mong được bạn đọc góp ý, phê bình để có thể sửa chữa, bổ sung, hoàn chỉnh hơn cho lần xuất bản sau.

Trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc!

Trường Đại học Luật Hà Nội

Nội dung giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Luật Hà Nội

Chương 1: Nhập môn xã hội học pháp luật

  1. Khái quát về lịch sử hình thành, phát triển của xã hội học pháp luật
    1. Điều kiện xuất hiện xã hội học pháp luật
    2. Quan điểm của một số trường phái xã hội học pháp luật tiêu biểu
  2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học pháp luật
    1. Nội dung nghiên cứu của xã hội học pháp luật
    2. Mối quan hệ giữa xã hội học pháp luật và luật học
  3. Các chức năng cơ bản của xã hội học pháp luật
    1. Chức năng nhận thức
    2. Chức năng thực tiễn
    3. Chức năng dự báo

Chương 2: Phương pháp điều tra xã hội học pháp luật

  1. Các bước tiến hành một cuộc điều tra xã hội học pháp luật
    1. Sai đoạn chuẩn bị
    2. Giai đoạn tiến hành thu thập thông tin
    3. Giai đoạn xử lý và phân tích thông tin
  2. Các phương pháp thu thập thông tin được dùng trong xã hội học pháp luật
    1. Phương pháp phân tích tài liệu
    2. Phương pháp quan sát
    3. Phương pháp phỏng vấn
    4. Phương pháp ankét
    5. Phương pháp thực nghiệm

Chương 3: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội

  1. Khái niệm, bản chất xã hội của pháp luật
    1. Khái niệm pháp luật trong xã hội học pháp luật
    2. Bản chất xã hội của pháp luật
  2. Cơ cấu xã hội và một số yếu tố cấu thành cơ cấu xã hội
    1. Khái niệm cơ cấu xã hội
    2. Một số yếu tố cấu thành cơ cấu xã hội
  3. Pháp luật trong mối liên hệ với các phần hệ của cơ cấu xã hội
    1. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội-nhân khẩu (dân số)
    2. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội-lãnh thổ
    3. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội-dân tộc
    4. Pháp luật trong mối liên hệ với cơ cấu xã hội-nghề nghiệp
  4. Pháp luật và vấn đề phân tầng xã hội
    1. Khái niệm, các kiểu phân tầng xã hội
    2. Pháp luật với các vấn đề nảy sinh từ phân tầng xã hội, bất bình đẳng xã hội, đảm bảo an sinh xã hội

Chương 4: Mối quan hệ giữa pháp luật và chuẩn mực xã hội

  1. Khái quát về chuẩn mực xã hội
    1. Khái niệm chuẩn mực xã hội
    2. Phân loại chuẩn mực xã hội
    3. Các đặc trưng cơ bản của chuẩn mực xã hội
    4. Vai trò của chuẩn mực xã hội đối với đời sống xã hội
  2. Các chuẩn mực xã hội và mối quan hệ với pháp luật
    1. Chuẩn mực chính trị
    2. Chuẩn mực tôn giáo
    3. Chuẩn mực đạo đức
    4. Chuẩn mực phong tục, tập quán
    5. Chuẩn mực thẩm mỹ

Chương 5: Các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật

  1. Khái quát về hoạt động xây dựng pháp luật
    1. Khái niệm hoạt động xây dựng pháp luật
    2. Chủ thể của hoạt động xây dựng pháp luật
    3. Quy trình hoạt động xây dựng pháp luật
  2. Nội dung nghiên cứu các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật
    1. Các khía cạnh xã hội cần nghiên cứu, Tìm hiểu trong quá trình xây dựng pháp luật
    2. Các khía cạnh xã hội liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật sau khi được ban hành, có hiệu lực thực thi cần tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu phục vụ việc sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật
    3. Một số yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động xây dựng pháp luật
  3. Các biện pháp đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động xây dựng pháp luật ở nước ta hiện nay
    1. Tăng cường công tác thẩm định nội dung các dự án luật bằng công cuộc xã hội học
    2. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng pháp luật
    3. Mở rộng dân chủ, tăng cường tính công khai, minh bạch trong hoạt động xây dựng pháp luật, bảo đảm phát triển bền vững

Chương 6: Các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật

  1. Khái quát chung về hoạt động thực hiện pháp luật
  2. Các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật đối với các hình thức tuân thủ pháp luật, chấp hành pháp luật và sử dụng pháp luật
    1. Sự phù hợp giữa các quy tắc của chuẩn mực pháp luật với lợi ích của tập thể thực hiện pháp luật
    2. Cơ chế thực hiện pháp luật
    3. Các yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật
  3. Các khía cạnh xã hội của hoạt động áp dụng pháp luật
    1. Mối quan hệ giữa chính trị và áp dụng pháp luật
    2. Mối quan hệ giữa chuẩn mực pháp luật và quyết định áp dụng pháp luật
    3. Vai trò cuộc của các nhân tố chủ quan trong hoạt động áp dụng pháp luật
    4. Vai trò của các nhân tố khách quan trong hoạt động áp dụng pháp luật
  4. Các biện pháp bảo đảm nâng cao hiệu quả của hoạt động thực hiện pháp luật ở nước ta hiện nay
    1. Nâng cao ý thức pháp luật, hình thành thói quen sống và làm việc theo pháp luật của các chủ thể pháp luật
    2. Phát huy vai trò của các phương tiện thông tin đại chúng đối với công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật cho các tầng lớp nhân dân
    3. Tăng cường vai trò, trách nhiệm của các cơ quan chức năng trong hoạt động thực hiện pháp luật
    4. Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ, nâng cao ý thức pháp luật nghiệp vụ cho cán bộ, công chức nhà nước có thẩm quyền áp dụng pháp luật
    5. Thông báo công khai kết quả hoạt động áp dụng pháp luật trên các phương tiện thông tin đại chúng

Chương 7: Sai lệch chuẩn mực pháp luật

  1. Khái niệm chung về sai lịch chuẩn mực pháp luật
    1. Khái niệm sai lệch
    2. Khái niệm sai lực về chuẩn mực pháp luật
    3. Phân loại hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
    4. Hậu quả của sai lệch chuẩn mực pháp luật
  2. Các yếu tố tác động tới sai lệch chuẩn mực pháp luật
    1. Hệ thống các giá trị
    2. Sự rối loạn các thiết chế xã hội
    3. Sự biến đổi của các chuẩn mực xã hội
    4. Sự thay đổi của các quan hệ xã hội
  3. Các nguyên nhân dẫn đến hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội 
    1. Sự thay đổi của các quan hệ xã hội
    2. Các mỹ nhân xinh đến hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội
    3. Sự không hiểu biết, hiểu biết không đúng, không chính xác các quy tắc và yêu cầu của chuẩn mực pháp luật
    4. Tư duy diễn dịch không đúng, sự suy diễn của các chuẩn mực pháp luật thiếu căn cứ logic và sử dụng các phán đoán phi logic
    5. Việc cùng cố, tiếp thu các quy tắc, yêu cầu của những chuẩn mực pháp luật đã lạc hậu, lỗi thời, không còn phù hợp với pháp luật hiện hành
    6. Từ quan niệm sai lệch dẫn tới hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
    7. Các quyết định về tâm-sinh lý dẫn tới hành vi sai lịch chuẩn mực pháp luật
    8. Mối liên hệ nhân-quả giữa các hành vi sai lệch chuẩn mực pháp luật
  4. Hiện tượng tội phạm
    1. Khái niệm hiện tượng tội phạm
    2. Các đặc trưng cơ bản của hiện tượng tội phạm
    3. Các mô hình nghiên cứu xã hội học pháp luật về hiện tượng tội phạm
    4. Một số vấn đề có tính nguyên tắc trong nghiên cứu xã hội học pháp luật về hiện tượng tội phạm ở Việt Nam
  5. Các biện pháp phòng, chống sai lệch chuẩn mực pháp luật và hiện tượng tội phạm
    1. Biện pháp tiếp cận thông tin
    2. Biện pháp phòng ngừa xã hội
    3. Biện pháp áp dụng hình phạt
    4. Biện pháp tiếp cận y-sinh học
    5. Biện pháp tiếp cận tổng hợp

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 1

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 2

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 3

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 4

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 4

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 5

Giáo trình xã hội học pháp luật pdf - trang 6

Giáo trình Xã hội học pháp luật PDF

Download tài liệu về máy

Giáo trình Xã hội học pháp luật PDF

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Trang cuối của giáo trình Xã hội học pháp luật - Đại học Luật Hà Nội
Trang cuối của giáo trình Xã hội học pháp luật – Đại học Luật Hà Nội

Một số Giáo trình Xã hội học pháp luật của các cơ sở đào tạo khác

1. Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015

Giáo trình do TS. Ngọ Văn Nhân & TS. Cao Minh Công biên soạn.

Trình bày những nội dung cơ bản của  hội học pháp luật, gồm: lịch sử hình thành, phát triển, đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu  hội học pháp luật; phương pháp thu thập thông tin trong  hội học pháp luật; mối quan hệ giữa chuẩn mực  hội và pháp luật; sai lệch chuẩn mực pháp luật và tội phạm,….

Download tài liệu về máy

Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội

Do hệ thống lưu trữ dữ liệu của Hocluat.vn thường xuyên bị quá tải nên Ban biên tập không đính kèm File trong bài viết. Nếu bạn cần File word/pdf tài liệu này, vui lòng để lại Email ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Nội dung của Giáo trình Tội phạm học – Đại học Luật Hà Nội?

Giáo trình Tội phạm học trình bày những nội dung cơ bản của môn học Xã hội học pháp luật, gồm: nhập môn xã hội học pháp luật; phương pháp điều tra; mối liên hệ giữa pháp luật với cơ cấu xã hội và chuẩn mực xã hội; khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng và thực hiện pháp luật; sai lệch chuẩn mực pháp luật.

Kết cấu của Giáo trình Tội phạm học – Đại học Luật Hà Nội?

Bìa
Tập thể tác giả
Danh mục chữ viết tắt
Lời giới thiệu
Chương 1: Nhập môn xã hội học pháp luật
Chương 2: Phương pháp điều tra xã hội học pháp luật
Chương 3: Mối liên hệ giữa pháp luật và cơ cấu xã hội
Chương 4: Mối quan hệ giữa pháp luật và chuẩn mực xã hội
Chương 5: Các khía cạnh xã hội của hoạt động xây dựng pháp luật
Chương 6: Các khía cạnh xã hội của hoạt động thực hiện pháp luật
Chương 7: Sai lệch chuẩn mực pháp luật
Danh mục tài liệu tham khảo
Mục lục

5/5 - (32661 bình chọn)

Phản hồi

  1. Đây là quyển sách hay mình đang cần tham khảo: Giáo trình Xã hội học pháp luật – ĐH Luật Hà Nội và quyển Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015-Giáo trình do TS. Ngọ Văn Nhân & TS. Cao Minh Công biên soạn.
    Mong nhận được 2 quyển này từ hocluat.vn
    Email: Bieutrang220402@gmail.com

  2. Cho em xin file giáo trình Xã hội học pháp luật của trường đại học Luật với ạ. Em cảm ơn ạ.

  3. Giáo trình Xã hội học pháp luật – ĐH Luật Hà Nội . Mình thấy có quyển Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội là cuốn sách hay và cần thiết với mình, mong hocluat.vn chia sẻ với mình ạ! Mình cảm ơn rất nhiều!

  4. Đây là quyển sách hay mình đang cần tham khảo : Giáo trình Xã hội học pháp luật – ĐH Luật Hà Nội . Mình thấy có quyển Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015-Giáo trình do TS. Ngọ Văn Nhân & TS. Cao Minh Công biên soạn.
    Mong nhận được 2 quyển này từ hocluat.vn
    email. 2053801015042@email.hcmulaw.du.vn

  5. Đây là quyển sách hay mình đang cần tham khảo : Giáo trình Xã hội học pháp luật – ĐH Luật Hà Nội . Mình thấy có quyển Giáo trình Xã hội học pháp luật – Trường Đại học Kiểm sát Hà Nội – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015-Giáo trình do TS. Ngọ Văn Nhân & TS. Cao Minh Công biên soạn.
    Mong nhận được 2 quyển này từ hocluat.vn
    Cám ơn

    • Cho em xin file pdf giáo trình xã hội học pháp luật trường đại học Luật Hà Nội ạ.

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền