[PDF] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Chuyên mụcGiáo trình luật, Luật dân sự Gáo trình Luật Dân sự Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội

[Download Ebook] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1, 2) – Đại học Luật Hà Nội (HLU) – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2021. Chủ biên: PGS.TS. Đinh Văn Thanh & TS. Nguyễn Minh Tuấn.

..

Những tài liệu liên quan:

..

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

  1. Giới thiệu giáo trình Luật Dân sự Việt Nam 2021 – Trường Đại học Luật Hà Nội
  2. Nội dung giáo trình Luật Dân sự Việt Nam 2021 – Trường Đại học Luật Hà Nội
  3. [Download Ebook] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam PDF
  4. Một số Giáo trình Luật dân sự khác của Trường Đại học Luật Hà Nội
Gáo trình Luật Dân sự Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội
Gáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Giới thiệu giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Giáo trình gồm 2 tập:

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Tập 1

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự Việt Nam học phần 1, gồm: khái niệm; quan hệ pháp luật dân sự; giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu; quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản; quyền thừa kế.

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Tập 2

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự học phần 2, gồm: nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự; hứa thưởng, thi có giải; nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Bộ luật Dân sự năm 2015 được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa VIII kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 24 tháng 11 năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01/01/2017. Đây là bộ luật lớn nhất của nước ta hiện nay. Với 689 điều luật, Bộ luật Dân sự điều chỉnh các quan hệ tài sản và nhân thân có tính phổ biến trong đời sống của nhân dân ta hiện nay.

Bộ luật hình sự quy định các chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử của các chủ thể trong giao lưu dân sự nhằm bảo đảm sự ổn định và lành mạnh hóa các quan hệ dân sự trong điều kiện phát triển của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Để đáp ứng kịp thời việc nghiên cứu giảng dạy và học tập của giáo viên, sinh viên và những người quan tâm, bộ môn một chín sửa khóa pháp luật dân sự Trường Đại học Luật Hà Nội đã chỉnh lý giáo trình phù hợp với khoa học pháp lý dân sự hiện đại và làm rõ nội dung cơ bản của các phần trong Bộ Luật dân sự năm 2015.

Việc chỉnh lý Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam căn cứ vào chương trình, mục tiêu đào tạo của Trường Đại học Luật Hà Nội và được xây dựng phù hợp với chương trình khung do bộ giáo dục và đào tạo quy định. Giáo trình Luật Dân sự được soạn thành hai tập để thuận tiện cho việc học tập và nghiên cứu.

Mặc dù tập thể tác giả đã hết sức cố gắng nhưng giáo trình khó tránh khỏi những khiếm khuyết rất mong các độc giả góp ý để Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam của trường đào tạo luôn ngày càng được hoàn thiện.

Xin trân trọng cảm ơn!

Trường Đại học Luật Hà Nội

Tập thể tác giả biên soạn giáo trình Luật Dân sự - Đại học Luật Hà Nội
Chủ biên: PGS.TS. Đinh Văn Thanh & TS. Nguyễn Minh Tuấn.

Nội dung giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Trường Đại học Luật Hà Nội

Chương 1: Khái niệm về Luật Dân sự Việt Nam

  1. Đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật dân sự
    1. Đối tượng điều chỉnh của luật dân sự

    2. Phương pháp điều chỉnh của luật dân sự

    3. Định nghĩa của dân sự, phân biệt luật dân sự với các ngành luật khác

    4. Hệ thống pháp luật dân sự, khoa học dân sự, giáo trình luật dân sự

    5. Sơ lược về lịch sử phát triển của luật dân sự

  2. Nguồn của luật dân sự
    1. Khái niệm và phân loại nguồn của luật dân sự

    2. Vi phạm pháp luật dân sự

    3. Áp dụng và xin sự, áp dụng tập quán và áp dụng tương tự pháp luật

  3. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự
    1. Vai trò của Đảng cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện áp dụng tương tự pháp luật

    2. Nhiệm vụ, nguyên tắc của luật dân sự

    3. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây dựng và hoàn thiện pháp luật dân sự

    4. Nhiệm vụ của luật dân sự

    5. Những nguyên tắc của luật dân sự

Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự

  1. Khái niệm quan hệ pháp luật dân sự
    1. Quan hệ pháp luật dân sự và đặc điểm của quan hệ pháp luật dân sự

    2. Thành phần của quan hệ pháp luật dân sự

    3. Phân loại quan hệ pháp luật dân sự

    4. Căn cứ làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật dân sự

  2. Cá nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
    1. Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân

    2. Năng lực hành vi dân sự của cá nhân

    3. Giám hộ

    4. Nơi cư trú của cá nhân

  3. Pháp nhân – chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự

    1. Khái niệm pháp nhân

    2. Địa vị pháp lý và các yếu tố lịch sự của pháp nhân

    3. Thành lập và đình chỉ pháp nhân

    4. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, cơ quan nhà nước trung ương, địa phương

  4. Hộ gia đình, tổ hợp tác của các tổ chức không có tư cách pháp nhân
    1. Hộ gia đình

    2. Tổ hợp tác

Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu

  1. Giao dịch dân sự
  2. Đại diện
  3. Thời hạn và thời hiệu

Chương 4: Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản

  1. Sở hữu và quyền sở hữu
    1. Khái niệm sử hữu và quyền sử hữu

    2. Quá trình phát triển của pháp luật về xíu ở nước ta

  2. Quan hệ pháp luật dân sự về sở hữu
    1. Chủ thể của quyền sở hữu

    2. Khách thể của quyền sở hữu

    3. Nội dung của quyền sở hữu

  3. Căn cứ xác lập và chấm dứt quyền sở hữu
    1. Căn cứ xác lập quyền sở hữu

    2. Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu

  4. Các hình thức sở hữu
    1. Sở hữu toàn dân

    2. Sở hữu riêng

    3. Sở hữu chung

    4. Bảo vệ quyền sở hữu

    5. Khái niệm bảo vệ quyền sở hữu

    6. Các phương thức bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

  5. Những quy định chung khác về quyền sở hữu
    1. Nghĩa vụ của chủ sở hữu

    2. Quyền khác đối với tài sản

Chương 5: Quyền thừa kế

  1. Quyền thừa kế

  2. Khái niệm về quyền thừa kế

  3. Sơ lược quá trình phát triển pháp luật về thừa kế Việt Nam

  4. Một số quy định chung về thừa kế

  5. Thừa kế theo di chúc

  6. Thừa kế theo pháp luật

  7. Thanh toán và phân chia di sản

Chương 6: Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự

  1. Nghĩa vụ
    1. Lý luận cơ bản về nghĩa vụ

    2. Các loại nghĩa vụ

    3. Thay đổi chủ thể trong quan hệ nghĩa vụ

    4. Xác lập, chấm dứt nghĩa vụ

    5. Thực hiện nghĩa vụ

    6. Trách nhiệm dân sự do vi phạm nghĩa vụ

  2. Bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
    1. Những vấn đề chung về bảo đảm thực hiện nghĩa vụ

    2. Các biện pháp bảo đảm

  3. Hợp đồng dân sự
    1. Khái niệm về hợp đồng dân sự

    2. Giao kết và thực hiện hợp đồng dân sự

    3. Sửa đổi và chấm dứt hợp đồng dân sự

Chương 7: Các hợp đồng dân sự thông dụng

  1. Hợp đồng mua bán tài sản
    1. Khái niệm hợp đồng mua bán tài sản

    2. Chủ thể của hợp đồng mua bán tài sản

    3. Mua bán của bảo hành

    4. Bán đấu giá tài sản

  2. Hợp đồng trao đổi tài sản
  3. Hợp đồng cho vay tài sản
  4. Hợp đồng cho thuê tài sản
  5. Hợp đồng thuê khoán tài sản
  6. Hợp đồng cho mượn tài sản
  7. Hợp đồng dịch vụ
  8. Hợp đồng vận chuyển hành khách và vận chuyển tài sản
    1. Hợp đồng vận chuyển hành khách

    2. Hợp đồng vận chuyển tài sản

  9. Hợp đồng gia công

  10. Hợp đồng gửi giữ tài sản
  11. Hợp đồng ủy quyền
  12. Các hợp đồng về quyền sử dụng đất
    1. Hợp đồng chuyển quyền sử dụng đất

    2. Hợp đồng chuyển đổi quyền sử dụng đất

    3. Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất

    4. Hợp đồng cho thuê quyền sử dụng đất

    5. Hợp đồng thế chấp quyền sử dụng đất

    6. Hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất

    7. Hợp đồng góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất

    8. Hợp đồng hợp tác

Chương 8: Hứa thưởng và thi có giải

  1. Tư tưởng
  2. Thì có giải

Chương 9: Thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

  1. Thực hiện công việc không có ủy quyền
  2. Nghĩa vụ hoàn trả do chính hữu, sử dụng tài sản không có căn cứ pháp luật
  3. Nghĩa vụ hoàn trả tài sản do được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật

Chương 10: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

  1. Quy định chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
  2. Bồi thường thiệt hại trong một số trường hợp cụ thể

[Download] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam PDF

Tải về máy Ebook giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1, 2) – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất bản Công an nhân dân 2021. Chủ biên: PGS.TS. Đinh Văn Thanh & TS. Nguyễn Minh Tuấn.

Download tài liệu về máy

[PDF] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Hai tập)

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Trang cuối Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam - Đại học Luật Hà Nội
Trang cuối Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội

Một số giáo trình Luật Dân sự khác của Trường Đại học luật Hà Nội

1. Giáo trình Luật dân sự – Chủ biên: TS. Nguyễn Ngọc Điện

Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự, gồm: những vấn đề chung; cá nhân, pháp nhân; giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu; tài sản, quyền đối với tài sản, xác lập quyền sở hữu, chế độ pháp lí về bất động sản và các hình thức sở hữu đặc biệt.

Download tài liệu về máy

[PDF] Giáo trình Luật dân sự – Chủ biên: TS. Nguyễn Ngọc Điện

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

2. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1+2) – NXB Công an Nhân dân 2018 – Chủ biên: Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn

Tập 1: Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự Việt Nam học phần 1, gồm: khái niệm; quan hệ pháp luật dân sự; giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu; quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản; quyền thừa kế.

Tập 2: Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự học phần 2, gồm: nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự; hứa thưởng, thi có giải; nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Download tài liệu về máy

[PDF] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – NXB Công an Nhân dân 2018

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

3. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1+2) – NXB Công an Nhân dân 2015 – Chủ biên: Đinh Văn Thanh, Nguyễn Minh Tuấn

Tập 1: Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự, gồm: khái niệm; quan hệ pháp luật dân sự; giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, hiệu lực; quyền sở hữu và quyền thừa kế.

Tập 2: Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự, gồm: nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự; hứa thưởng, thi có giải; nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng; chuyển quyền sử dụng đất; quyền sở hữu trí tuệ và quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.

Download tài liệu về máy

[PDF] Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – NXB Công an Nhân dân 2015

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Các tìm kiếm liên quan đến giáo trình Luật Dân sự Việt Nam mới nhất 2020, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam PDF, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam Nhà xuất bản Công an nhân dân 2021, Đề cương Luật Dân sự Việt Nam Đại học luật Hà Nội, Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam đại học luật, Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam Đại học luật Hà Nội, Luật Dân sự Việt Nam uel pdf, Giáo trình đại cương về Nhà nước và pháp luật kinh tế Quốc dân, Bài giảng Luật Dân sự Việt Nam

Nội dung của Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội?

Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Tập 1
Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự Việt Nam học phần 1, gồm: khái niệm; quan hệ pháp luật dân sự; giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn, thời hiệu; quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản; quyền thừa kế.
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Tập 2
Trình bày những nội dung cơ bản của môn học Luật Dân sự học phần 2, gồm: nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự; hứa thưởng, thi có giải; nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật; trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.

Kết cấu của Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam – Đại học Luật Hà Nội?

Bìa
Tập thể tác giả
Danh mục chữ viết tắt
Lời giới thiệu
– Chương 1: Khái niệm về Luật Dân sự Việt Nam
– Chương 2: Quan hệ pháp luật dân sự
– Chương 3: Giao dịch dân sự, đại diện, thời hạn và thời hiệu
– Chương 4: Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản
– Chương 5: Quyền thừa kế
– Chương 6: Nghĩa vụ và hợp đồng dân sự
– Chương 7: Các hợp đồng dân sự thông dụng
– Chương 8: Hứa thưởng và thi có giải
– Chương 9: Thực hiện công việc không có ủy quyền, nghĩa vụ hoàn trả do chiếm hữu, sử dụng tài sản, được lợi về tài sản không có căn cứ pháp luật
– Chương 10: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Danh mục tài liệu tham khảo
Mục lục

5/5 - (8543 bình chọn)

Phản hồi

  1. cho em xin file của tập 1+2 giáo trình luật Dân sự Việt Nam của trường đại học Luật Hà Nội

  2. Bạn ơi, bạn cho mình xin file giáo trình luật dân sự 1-2 ĐH Luật Hà Nội với ạ, mình cảm ơn ạ!

  3. Xin được mua Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, tập 1 và tập 2. Trường Đại học Luật Hà Nội

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền