Câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương

Chuyên mụcTâm lý học Tâm lý học

Tổng hợp những câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương (có đáp án) thường gặp trong các đề thi được sắp xếp theo nội dung chương trình học.

..

Những nội dung liên quan:

..

Câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương

Download tài liệu về máy

[PDF] Câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Câu hỏi ôn tập tâm lý học đại cương ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Chương I: Tâm lý học là một ngành khoa học

  1. Trình bày sơ lược lịch sử tâm lý học.
  2. Bản chất hiện tượng tâm lý con người? Nêu cách phân loại hiện tượng tâm lý.
  3. Đối tượng, nhiệm vụ nghiên cứu của tâm lý học.
  4. Trình bày các nguyên tắc và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học.

Chương II: Ý thức và vô thức

  1. Ý thức là gì? Đặc điểm của các hiện tượng được ý thức?
  2. Ý thức nói chung và ý thức pháp luật nói riêng được hình thành như thế nào?
  3. Nêu mối quan hệ giữa ý thức và vô thức.
  4. Vai trò có vô thức trong đời sống? Làm sao phát huy được các tiềm năng vô thức của con người?

Chương III: Chú ý

  1. Nêu định nghĩa chú ý và các loại chú ý.
  2. So sánh chú ý không chủ định với chú ý có chủ định và rút ra kết luận cần thiết về mối liên hệ của chúng.
  3. So sánh chú ý có chủ định với chú ý sau chủ định và rút ra kết luận cần thiết về mối liên hệ của chúng.
  4. Nêu và phân tích những thuộc tính cơ bản của chú ý.

Chương IV: Hoạt động

  1. Phân biệt các khái niệm: hoạt động, hành động, hành vi.
  2. Nêu các yếu tố cấu thành tố chất của hành động. Từ đó giải thích, hành động là một bộ phận cấu thành hoàn chỉnh của hoạt động.
  3. Nêu các yếu tố cấu thành cấu trúc của hoạt động. Khi nào thì hành động và hoạt động có thể chuyển hóa lẫn nhau?
  4. Hành vi là gì? Các loại sai lệch hành vi và các cách khắc phục.

Chương V: Hoạt động nhận thức

  1. Cảm giác là gì? Các loại cảm giác và ý nghĩa của chúng đối với đời sống và hoạt động của con người.
  2. Trình bày các quy luật của cảm giác và ứng dụng chúng trong đời sống của con người.
  3. Tri giác là gì? Các loại tri giác và ý nghĩa của chúng đối với đời sống và hoạt động của con người.
  4. Trình bày các quy luật của tri giác và ứng dụng chúng trong đời sống của con người.
  5. So sánh cảm giác với tri giác
  6. Tư duy là gì? Phân tích các đặc điểm của tư duy, trên cơ sở đó nêu những yêu cầu cơ bản trong hoạt động học tập nhằm phát triển khả năng tư duy của người học.
  7. Trình bày các thao tác tư duy và ứng dụng chúng trong hoạt động của con người.
  8. Tưởng tượng là gì? Phân tích những đặc điểm cơ bản của tư tưởng, trên cơ sở đó nêu những yêu cầu cơ bản của hoạt động học tập nhằm phát triển khả năng tưởng tượng của người học.
  9. Trình bày các cách sáng tạo của tưởng tượng, ứng dụng của chúng trong đời sống và hoạt động của con người.
  10. So sánh tư duy với tưởng tượng. Nêu mối quan hệ của tư duy với tưởng tượng, ý nghĩa của nó trong cuộc sống và trong hoạt động của người học.
  11. Trí nhớ là gì? Các loại trí nhớ và ý nghĩa của chúng đối với đời sống và hoạt động của con người.
  12. Nếu các quá trình cơ bản của trí nhớ và ứng dụng của nó trong cuộc sống và học tập.
  13. Nêu các cách thức để có trí nhớ tốt.
  14. Phân tích mối quan hệ giữa hoạt động nhận thức cảm tính với hoạt động nhận thức lý tính, ý nghĩa của nó trong cuộc sống và hoạt động học tập.

Chương VI: Xúc cảm và tình cảm

  1. So sánh xúc phạm với tình cảm.
  2. So sánh sự tình cảm và hoạt động nhận thức.
  3. Phân tích vai trò của tình cảm trong đời sống và hoạt động của con người
  4. Trình bày các quy luật của tình cảm vận dụng chúng trong đời sống và hoạt động của con người.
  5. Trí tuệ cảm xúc là gì? Phân tích cấu trúc của trí tuệ cảm xúc, ứng dụng chúng trong đời sống và hoạt động của con người.

Chương VII: Ý chí

  1. Ý chí là gì? Nêu các phẩm chất cơ bản của ý chí.
  2. Tại sao nói ý chí là mặt năng động của ý thức?
  3. Hành động ý chí là gì? Cấu trúc của hành động ý chí?

Chương VIII: Nhân cách

  1. Nhìn cách là gì? Nêu các đặc điểm cơ bản của nhân cách.
  2. Trình bày các quan điểm về cấu trúc nhân cách.
  3. Xu hướng là gì? Phân tích các mặt biểu hiện của xu hướng.
  4. Tính cách là gì? Nêu các thành phần cấu trúc của tính cách.
  5. Khí chất là gì? Nêu các kiểu khí chất và cơ sở sinh lý của chúng.
  6. Hãy phân tích đặc điểm hành vi của từng kiểu khí chất. Tìm ra nhược điểm của từng kiểu khí chất và cách khắc phục chúng.
  7. Hãy phân tích mối quan hệ của khí chất với tính cách và năng lực.
  8. Phân tích các yếu tố chi phối đến sự hình thành và phát triển nhân cách.

[Download] Đáp án câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương

Download tài liệu về máy

[PDF] Đáp án câu hỏi tự luận môn Tâm lý học đại cương

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Câu hỏi ôn tập tâm lý học đại cương có đáp án ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Nội dung cơ bản của môn Tâm lý học đại cương?

Nội dung cơ bản của môn học Tâm lý học đại cương, gồm: những vấn đề lý luận về khoa học tâm lý học; ý thức và vô thức; chú ý; hoạt động; hoạt động nhận thức; xúc cảm và tình cảm; ý chí và nhân cách.
Chương I: Tâm lý học là một ngành khoa học
Chương II: Ý thức và vô thức
Chương III: Chú ý
Chương IV: Hoạt động
Chương V: Hoạt động nhận thức
Chương VI: Xúc cảm và tình cảm
Chương VII: Ý chí
Chương VIII: Nhân cách

Tôi muốn tham khảo thêm tài liệu về môn Tâm lý học đại cương?

Bạn có thể tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập, ôn thi và hướng dẫn tự học môn Tâm lý học đại cương tại đây.
Tóm tắt nội dung bài giảng môn Tâm lý học đại cương
Câu hỏi trắc nghiệm tâm lý học đại cương (có đáp án)
Đề thi bán trắc nghiệm môn Tâm lý học đại cương (có đáp án)
Giáo trình Tâm lý học đại cương – Đại học Luật Hà Nội

4.7/5 - (99 bình chọn)

Phản hồi

  1. “Gần mực thì đen, gần đen thì rạng”
    – Câu tục ngữ trên của nhân dân ta phản ánh quan niệm nào về sự phát triển tâm lý trẻ em?
    – Theo anh (chị) quan niệm như vậy có đúng không?
    – Từ sự hiểu biết trên anh (chị) hãy rút ra những kết luận sư phạm cần thiết.

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền