Bảng so sánh các loại thuế và tổng hợp công thức tính thuế

Chuyên mụcLuật tài chính, Luật thuế Thuế là gì

Bảng so sánh các loại thuế (thuế xuất – nhập khẩu, thuế tiêu thu đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp) và tổng hợp công thức tính thuế.

..

Những nội dung liên quan:

..

1. Bảng so sánh các loại thuế

Download tài liệu về máy

[PDF] Bảng so sánh các loại thuế

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu Bảng so sánh các loại thuế PDF ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung

Tiêu chí Thuế XK- NK Thuế TTĐB Thuế GTGT Thuế TNCN Thuế TNDN
Khái niệm Thuế XK – NK là loại thuế đánh vào hàng hóa – dịch vụ dịch chuyển qua biên giới trong quan hệ thương mại quốc tế. Thuế TTĐB là thuế đánh vào một số hàng hóa – dịch vụ đặc biệt cần điều tiết mạnh nhằm hướng dẫn tiêu dùng xã hội và điều tiết một phần thu nhập của người nộp thuế. Thuế GTGT là thuế gián thu tính trên giá trị tăng thêm của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng. Thuế TNCN là loại thuế đánh vào thu nhập của cá nhân trong 1 năm hoặc từng lần phát sinh Thuế TNDN là thuế đánh vào các loại hình DN, TC có hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.
Đặc điểm – Đối tượng chịu thuế: HH đc phép vậnchuyển qua biên giới- Kô hoàn toàn là thuế trực thu hoặc gián thu

 

– AD thuế suất tỉ lệ (%) vàTS tuyệt đối

– Có chức năng bảo hộ SX trong nước và điều tiết X- NK

– Diện (Pvi) đánh thuế hẹp- Thuế suất thường cao

 

– Có T/c gián thu(thuế tiêu dùng)

– Chỉ đánh 1 lần duy nhất ở khâu sx hoặc nk

– Thuế gián thu- Đối tượng chịu thuế rất rộng (hầu hết mọi đtg được tdùng)

 

– Chỉ tính trên phần gt tăng thêm của hàng hóa – dịch vụ

– Thuế trực thu- Có diện đánh thuế rộng

 

– Gắn với c/s xã hội

– Ad ngtắc lũy tiến từng phần

– TN = Gtri TS DN nhận đc – chi phí bỏ ra- Kô được coi là chi phí KD

 

– Thuế trực thu

– Phụ thuộc vào kết quả đk- KD

– Do được khấu trừ trước nên ko gây phản ứng mạnh

Vai trò – Tạo nguồn thu cho NSNN- Điều tiết hđ KT

 

– Hg dẫn tiêu dùng trong xã hội

– Qlý, điều tiết hđ kd XNK

– Hỗ trợ, BV nên SX trong nước

– Công cụ thu hút đtư nước ngoài

– Cs đàm phán trong TMQT hoặc mtiêu Ctrị khác

– Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần HD TD.

 

– Thuế tiêu thụ đặc biệt góp phần điều tiết thu nhập, góp phần thực hiện công bằng xã hội.

– Việc đăng ký, kê khai và nộp thuế là cơ sở để NN QL, điều tiết nững hàng hóa – dịch vụ nhạy cảm , tác động lớn đến nền KT- xã hội.

– Tạo nguồn thu cho NS  NN .

– Nguồn thu quan trọng cho NSNN (PV, đ/t  rộng à số thuế thu đc lớn)- Điều tiết nền KT- xã hội( là loại thuế gthu chủ yếu đánh vào HV tiêu thụ SP)

 

– Tao ra cơ chế kiểm soát hoạt động của DN . (Kthích hoặc h/chế hđộng KD HH – DV

– Tạo nguồn thu cho NSNN- Điều hòa TN giữa các tầng lớp dân cư, đảm bảo công bằng xã hội

 

– Là nguồn thu qtrọng của NSNN- Là 1 trog nhữg công cụ qtrọng của nn(.)việc đtiết các hđ KT- xã hội

 

– Là công cụ qtrọng để nn t/hiện chức năng tái phân phối thu nhập, bảo đảm công bằng xã hội

Đối tượng chịu thuế + Chịu thuế:

 

– HH XK- NK qua cửa khẩu BG VN

– HH đc đưa từ TT trong nước vào khu phi thuế quan và ngược lại (Đ2)

+ Kô chịu thuế

+ Hàng hóa: 11 nhóm+ Dv: 6 loại – Hàng hóa – dịch vụ SD cho SX, Kd, tiêu dùng ở VN trừ đtg kô thuộc diện chịuthuế- Đối tượng kô chịu thuế: Đ5 Luật thuế GTGT – TN mang t/c tháng xuyên:tn từ kd,TN từ tiền lg, tiền công – > kỳ tính thuế = năm dg lịch- Tn kô mang tc tháng xuyên: 8 loại

 

– > Ktt=lần fát sinh

–   Thu nhập chịu thuế: thu nhập từ sản xuất, kd hh, dv+thu nhập khác-   Thu nhập không chịu thuế: Đ3
Chủ thể – Ng nộp: TC,CN có HH XK,NKthuộc đtg chịu thuế- Ng thu: CQ hải quan (phối hợp với kbnn, ubnd, tổng cục thuế)

 

– Ng được ủy quyền blãnh và nộp thay: ĐL HQ, DN cung cấp dv bưu chính, chuyển phát nhanh QT, TCTD

– Tc, cá nhân sản xuất, nk hàng hóa hoặc KD DV thuộc diện chịu thuế – TC- CN có hđ sản xuất,KD HH, DV thuộc diện chịu thuế GTGT (cơ sở KD)- Tc, cá nhân Nk nn thuộc diện chịu thuế (ng Nk) – Cá nhân cư trú:+ Đk: có mặt tại vn >= 183ngày/1năm hoặc 12tháng liên tục; có nơi ở tháng xuyên tại vn (đk tháng trú hoặc nhà thuê >= 3 tháng

 

+ Nộp thuế với tất cả tn trong hoặc ngoài VN

– CN không cư trú: tn phát sinh trên lãnh thổ vn

– Các loại hình DN: toàn bộ thu nhập có được (trong+ngoài nc)- DN nước ngoài

 

+ Có cs tháng trú: thu nhập trong+ngoài vn

+ Ko cs tháng trú: thu nhập tại vn

– HTX, đv sự nghiệp, tc khác

Căn cứ tính thuế + Với hàng hóa ad thuế theo tỉ lệ %

 

Sl x Giá x thuế suất

– Giá: xđịnh theo trị giá hquan

– Thuế suất: Ubtvqh: biểu thuế Thủ tg: mặt hg chịu thuế, mức chịu thuế tuyệt đối

Bộ trg BTC: thuế suất

+ HH ad thuế tuyệt đối:

Sl x thuế suất tuyệt đối với 1 đv hh

Giá tính thuế x thuế suất+ Thuế suất: biểu thuế

 

+ Giá:

– Hh sx trong nc Giá= giá bán chưa có VAT/(1+thuế suất)

– Hàng hóa nk: Giá=giá tính thuế nk

+ thuế nk

– Hh tặng cho:

* ng nước ngoài đã chịu thuế tiêu thụ đặc biệt khi mua – >đc hoàn thuế ở khâu XK (vì ko tiêu dùng trong nc)

* Ng đc tặng: chịu thuế Nk+ tiêu thụ đặc biệt

Giá tính thuế x thuế suất+ Thuế suất: 0%, 5%, 10%

 

+ Giá tính thuế:

–    Hh, dv do cs sản xuất, kd bán ra:

– > giá tính thuế=giá bán chưa có thuế vat (với hh, dv chịu thuế tiêu thụ đặc biệt – > giá tính thuế=giá bán đã có thuế tiêu thụ đặc biệt, chưa có vat)

–    Hh Nk: giá tính thuế=giá tại cửa khẩu+thuế nk (ncó)

+thuế tiêu thụ đặc biệt (ncó)

*CN cư trú:Tn tháng xuyên:

 

Thuế = TN tính thuế x TS

(Tn tính thuế=tn chịu thuế- giảm trừ gcảnh- BH

Giảm trừ gcảnh 9tr/ng/tháng, ng phụ thuộc=1,6tr/ng/tháng TS=biểu thuế lũy tiến từng phần)

(tn tính thuế=tn vượt 10tr)

Tn ko tháng xuyên

+Đtư vốn=lãi x Ts

+Chuyển nhượng vốn.Xđ được giá mua

– >thuế=(bán- mua) x TS

Ko xđ đc – > thuế=giá bán x Ts (Ts=0,1%)

(C/nhượng CK: nộp theo năm- 20%, từg lần: 0,1%)

+Ch/nhượg bđs Xđ đc giá mua:thuế=(bán- mua) x25%

ko xđ đc: thuế = bán x 2%

+nhg quyền TM, bản quyền Thuế=th tính thuế x 5%

+Tn từ trúng tháng, thừa kế, quà tặng

Thuế=tn tính thuế x 10%

*C/nhân ko cư trú

–    Tn từ kd – > thuế

= doanh thu x ts (Ts: hh- 1%, dv- 5%, vtải,xd- 2%)

– Tn từ tiền lg, công – > thuế = all tiền lg x Ts

– Đối tượngư vốn = tổg tiền nhận đc x 5%

– C/N bđs =giá C/N  x 2%

– C/nhg vốn=giá c/nhg x 0,1% Nhg bản quyền, trúng tháng… như trên

Thuế = (tn chịu thuế – tn miễn thuế – lỗ kết chuyển) x TS+ Thuế suất: phổ biến 25%

 

+TN chịu thuế=tn từ kd+tn khác

– TN từ kd = DT- chi phí dc khấu trừ

(DT=gtrị nhận dc từ hđ kd Cp đc khtrừ: cp lquan đến hđ kd)

– Tn khác: tn không từ hđ kd

+ Chuyển lỗ:

– Lỗ = kq âm khi xđ tn chịu thuế

– bản chất = chi phí chưa dc khtrừ hết

– Dn có lỗ đc chuyển lỗ sang năm sau để khtrừ (không đc quá 5 năm, không giới hạn số lỗ)

– Hoàn thuế: nn hoàn lại phần thuế nộp thừa hoặc ko phải nộp- Khấu trừ thuế: TH hh là ngliệu đầu vào đã phải chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được sd để sx ra hh tiêu thụ ở tt + Phg pháp khấu trừ thuế:

 

VAT=VAT ra- VAT

vào

– VAT vào=giá mua vào chưa có thuế x thuế suất

– VAT ra=giá bán ra chưa có thuế x thuế suất (Ad với đtg có nv

2. Tổng hợp công thức tính thuế

Công thức tổng quát

Giá CIF + Thuế NK  
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế tiêu thụ đặc biệt + Thuế BVMT  
Giá tính thuế Giá trị gia tăng + Thuế GTGT
Giá thành / Giá thanh toán

Công thức tính thuế xuất khẩu – thuế nhập khẩu

Thuế xuất khẩu – thuế nhập khẩu với HHDV áp dụng thuế suất tỉ lệ % Thuế xuất khẩu – thuế nhập khẩu với HHDV áp dụng thuế suất tuyệt đối
Thuế XNK phải nộp   = SLHHx GTTx TS (%) Thuế XNK phải nộp

 

=

SLHHx Mức thuế tuyệt đối
– 5%,10%,15%- Số lượng HH ghi trong tờ khai

 

GTT là giá CIF

– GTT HH XK kô bao gồm BH và phí vận tải- GTT HH NK là giá thực tế phải trả tính đến của khẩu đầu tiên goofmcar BH và phí vận tải

Công thức tính thuế tiêu thụ đặc biệt

Thuế tiêu thụ đặc biệt phải nộp = Giá tính thuế TTĐB x Thuế suất thuế TTĐB

Lưu ý: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt là giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt (Đ6 Luật thuế tiêu thụ đặc biệt, Đ4 NĐ26).

– Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt:

+ Đối với hàng hóa sản xuất trong nước:

 Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá bán (chưa có thuế) GTGT – Thuế BVMT
1+ Thuế suất thuế TTĐB
Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt  = Giá bán (chưa có thuế GTGT)
1 +  Thuế suất thuế TTĐB

Trong đó: Giá thanh toán = Giá tính thuế (giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt) + Tiền Thuế tiêu thụ đặc biệt (GTT x TS thuế tiêu thụ đặc biệt).

Vậy Giá Thanh toán = Giá tính thuế (1 + thuế suất).

Lưu ý: GTT là giá chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt nhưng vẫn có thể có các loại thuế khác.

Ví dụ: Trong trường hợp NK HH thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt thì GTT tiêu thụ đặc biệt= GNK+TNK

+ Đối với hàng nhập khẩu: Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt đối với hàng NK thuộc diện chịu thuế tiêu thụ đặc biệt được xác định như sau:

GTT (tiêu thụ đặc biệt) = Giá tính thuế NK + Thuế NK (nếu có)

+ Giá tính thuế đối với dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt: là giá cung ứng dịch vụ của cơ sở kinh doanh chưa có thuế tiêu thụ đặc biệt và chưa có thuế GTGT, được xác định như sau:

Giá tính thuế tiêu thụ đặc biệt = Giá dịch vụ chưa có thuế GTGT
1 +  Thuế suất thuế TTĐB

Công thức tính thuế giá trị gia tăng (GTGT)

Thuế GTGT = Giá tính thuế GTGT x Thuế suất %

* Giá tính thuế (Quy định cụ thể điều 7 )

Là giá bán ra đối với hàng hóa và giá cung ứng dịch vụ  đã có thuế tiêu thụ đặc biệt,Thuế BVMT và chưa có thuế GTGT.

* Đối với hàng hóa – dịch vụ mà hóa đơn ghi giá đã có thuế GTGT

GTT (GTGT) = Giá thanh toán 
1+ Thuế suất (%)

* Thuế suất (Gồm các mức 0%, 5%, 10%)

Công thức tính thuế thu nhập doanh nghiệp (TNDN)

1. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp  = Thu nhập tính thuế X Thuế suất

a. Trường hợp DN đã trích lập quỹ phát triển KH-CN

Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp = Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế Phần trích lập quỹ (tối đa không quá 10%) x Thuế suất

b. Trường hợp DN đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp ở nước ngoài hoặc loại thuế tương thự thuế thu nhập doanh nghiệp ở ngoài VN

Được trừ nhưng tối đa kô quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của luật thuế thu nhập doanh nghiệp.

2. Thu nhập tính thế

TN tính thuế = Thu nhập chịu thuế Thu nhập được miễn thuế Các khoản lỗ được kết chuyển theo quy định
TN chịu thuế = Doanh thu – chi phí đc Thu nhập + Các khoản thu nhập khác

Công thức tính thuế thu nhập cá nhân (TNCN)

Xác định thuế thu nhập cá nhân đối với cá nhân cư trú

a. Thu nhập từ kinh doanh

Thuế TNCN phải nộp = Doanh thu X Thuế suất

b.Thu nhập về tiền lương, tiền công

Thuế TNCN phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất

* Cách xác định thu nhập tính thuế (Đ 21)

TN tính thuế = Tổng TN chịu thuế Bảo hiểm Các khoản đc giảm trừ

Thu nhập tính thuế của thu nhập khác

– Thu nhập từ trúng thưởng,bản quyền,nhượng quyền thương mại thừa kế, tặng cho

– Thu nhập chịu thuế: phần thu nhập vượt trên 10tr đồng

Thu nhập tính thuế =  Thu nhập chịu thuế 

(Điều 15,16,17,18 có chung cách tính thuế)

Tính thuế đối với thu nhập từ đầu tư vốn

Thu nhập chịu thuế từ đầu tư vốn là tổng số các khoản thu nhập từ đầu tư vốn

Thuế TNCT phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất

Thuế suất : 5%

Thu nhập từ chuyển nhượng vốn

TNCT được xác định = Giá bán –Giá mua- chi phí hợp lí liên quan đến việc tạo ra thu nhập từ chuyển nhượng vốn

Thuế TNCT phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất

* Chuyển nhượng chứng khoán

– Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế

– Thu nhập chịu thuế đc xác định là giá chuyển nhượng từng lần

– Thuế suất 0, 1%

Tính thuế đối với TN chuyển nhượng Bất động sản

TNCN là giá chuyển nhượng từng lần

TH tính thuế = Thu nhập chịu thuế

Thuế TNCT phải nộp = Thu nhập tính thuế X Thuế suất 2%

[Download] Bảng so sánh các loại thuế và tổng hợp công thức tính thuế

Download tài liệu về máy

[PDF] Bảng so sánh các loại thuế và tổng hợp công thức tính thuế

Nếu quá trình download tài liệu bị gián đoạn do đường truyền không ổn định, vui lòng để lại Email nhận tài liệu ở phần bình luận dưới bài. Chúng tôi vô cùng xin lỗi vì sự bất tiện này!

Các tìm kiếm liên quan đến so sánh các loại thuế, so sánh thuế xuất nhập khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt, so sánh thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp, so sánh thuế gtgt và thuế xuất nhập khẩu, sánh thuế giá trị gia tăng và thuế thu nhập doanh nghiệp, đối tượng chịu thuế và người chịu thuế là giống nhau, hiện tượng đánh trùng thuế, nhận định luật thuế, bài tập tình huống về luật thuế

Thuế là gì?

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm nào trên thế giới thống nhất về thuế. Đứng ở các góc độ khác nhau của các nhà kinh tế khác nhau lại có một khái niệm khác nhau về thuế.
Một trong những khái niệm phổ biến về thuế đó là “Thuế là một khoản thu bắt buộc, không bồi hoàn trực tiếp của Nhà nước đối với các tổ chức và các cá nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của Nhà nước vì lợi ích chung”.
Ngoài ra còn có khái niệm khác “Thuế là một khoản phí tài chính bắt buộc hoặc một số loại thuế khác áp dụng cho người nộp thuế (một cá nhân hoặc pháp nhân) phải trả cho một tổ chức chính phủ để tài trợ cho các khoản chi tiêu công khác nhau”.
Thuế được áp dụng lần đầu tiên ở Ai Cập cổ đại vào khoảng năm 3000-2900 TCN, nếu không trả tiền hoặc trốn thuế chống lại việc nộp thuế sẽ bị phạt theo quy định của Pháp luật.

Tại sao phải đánh thuế?

Khi xã hội loài người được hình thành cần có một tổ chức lãnh đạo được lập ra và hoạt động nhằm đem đến lợi ích cho tất cả mọi người. Điều này đặt ra phải có một quỹ chung để thực hiện và chi cho các công việc cần thiết thuế được hình thành. Hiện nay, thuế đã trở thành một công cụ không thể thiếu dù ở bất cứ xã hội nào. Nhà nước đặt ra chế độ thuế khóa do dân cư đóng góp để có tiền chi tiêu cho sự tồn tại và hoạt động của mình.

4.9/5 - (350 bình chọn)

Phản hồi

Để lại một phản hồi

Lưu ý: Vui lòng không cung cấp SĐT ở Nội dung phản hồi để tránh bị người lạ làm phiền